TIỀN KIẾP

NGUYỆT TM CHƠN NHƠN

HẬU KIẾP

NGUYỄN DU, VICTOR HUGO

                                      

                                           TNG THIN

                                         TỪ BẠCH HẠC

                                                  2014

 KNH DNG

ĐỨC NGUYỆT TM CHƠN NHƠN

 

[PDF/download]

                                         

MỤC LỤC

 LỜI NI ĐẦU

CHƯƠNG I. ĐẠI THI HO NGUYỄN DU (1766-1820)

            TIẾT 1.THN THẾ & SỰ NGHIỆP

                        A.THN THẾ

                        B.SỰ NGHIỆP

            TIẾT 2.TC PHẨM & KHUYNH HƯỚNG SNG TC

 

CHƯƠNG II. ĐẠI THI HO VICTOR HUGO (1802-1885)

          TIẾT 1: THN THẾ & SỰ NGHIỆP  

                        A.THN THẾ

                        B.SỰ NGHIỆP

                        C.ĐƯỜNG ĐẾN TM LINH (1853)

            TIẾT 2:TC PHẨM & KHUYNH HƯỚNG SNG TC

 

CHƯƠNG III. CHƠN LINH CỦA VICTOR HUGO & NGUYỄN DU L AI?

           TIẾT 1:TM HIỂU BẠCH VN ĐỘNG

           TIẾT 2. NGUYỆT TM CHƠN NHƠN

                        A.BAN CHO KINH

                        B.PHẨM CHỨC TRONG HIỆP THIN ĐI

                       C.CHƯỞNG GIO HỘI THNH NGOẠI GIO

           TIẾT 3.THNH GIO CỦA NGUYỆT TM CHƠN NHƠN

 

PHỤ LỤC 1 : THNG ĐIỆP THẦN LINH HỌC
PHỤ LỤC 2 : SU  BI KINH DO ĐỨC NGUYỆT TM CHƠN NHƠN BAN CHO

 

   

LỜI NI ĐẦU

 Nguyễn Du v Victor Hugo l hai đại thi ho chẳng những nổi tiếng ở trong nước Việt Nam, Php m cn nổi tiếng trn thế giới. Đ c nhiều bi viết về hai vị ny; đặc biệt l mối quan tm đến vai tr của thi ho Victor Hugo trong Đạo Cao Đi.

Tuy nhin, chỉ những tc giả duy linh mới c thể hiểu Tn gio Cao Đi do người hay Trời sng lập? v sao thờ Thin nhn? Biểu tượng Thin nhn c phải l biểu tượng con mắt của Hội Tam điểm? tn đồ Cao Đi c thờ Victor Hugo khng? Khi những tc giả viết bi về nền tn tn gio ny lại đứng trn quan điểm v thần: khng tin c Thượng Đế, khng tin c linh hồn th họ nhn đạo Cao Đi như một tổ chức chnh trị; người th cho l cc vị L văn Trung v Phạm Cng Tắc lập để mưu lợi ch c nhn, người th cho l chnh quyền Php hay hội Tam điểm lập!!!

Phải hiểu con người thật sự gồm c ba phần: Xc, Hồn v Thần th mới hiểu được Chơn Linh l g? Phn tnh ging sanh l sao?Trn cơ sở đ, chng ta được dạy rằng ức Nguyệt Tm Chơn Nhơn l một vị Thnh của Bạch Vn ộng nơi ci thing ling. Ngi c chiết chơn linh ging trần một kiếp tại Việt Nam l Thi ho Nguyễn Du, sau đ Ngi chiết chơn linh ging sanh bn Php l Văn ho Victor Hugo. Tn đồ Cao Đi chỉ thờ ức Nguyệt Tm Chơn Nhơn, vị trong tượng Tam Thnh k Thin Nhơn hiệp ước v l Chưởng Gio của Hội Thnh Ngoại Gio Cao Đi. Tương tự thế, tn đồ Cao Đi khng thờ thi sĩ L Bạch m thờ Chơn Linh của L Bạch, Vị Gio Tng của Đạo Cao Đi.

Đạo v Đời tuy tương lin cng nhau nhưng nếu chỉ biết lấy con mắt v tr no của con người trần gian hữu hnh ny, khng chịu nng cao tm thức th lm sao hiểu được ci thing ling v hnh kia? Chng ta chỉ c thể hiểu khi chng ta c đức tin, trực gic pht triển.Chng ta chưa thấy Thượng Đế nhưng nhn vo sự cấu tạo v vận chuyển trật tự của Cn khn vũ trụ vĩ đại ny, hay cấu tạo tinh vi của vạn vật, của một nguyn tửchng ta cảm nhận được rằng:phải c bn tay v tr tuệ rất mực cao siu khng thể nghĩ, bn của Đấng Sng Tạo trong đ. Cc vị Gio chủ đ vng linh Thượng Đế ging linh lập nhiều tn gio để dạy dỗ, gio ha nhn loại. Nhn loại chỉ c tin cc Ngi hay khng tin? tiến về ci Thing ling Hằng sống hay chấp nhận triền min trong tối tăm, lun hồi? Đ l quyền của mỗi linh hồn, nhưng nếu tm cch bi nhọ vu khống cc Đấng Thing ling, l tự mnh cản trở bước tiến của linh hồn mnh mi mi!.

                                       Con người đứng phẩm tối linh,

                                    Nửa người nửa Phật nơi mnh anh nhi

 * * *

                                                   CHƯƠNG I.

                                 ĐẠI THI HO NGUYỄN DU (1766-1820)

            TIẾT 1.SƠ LƯỢC TIỂU SỬ 

                        A.THN THẾ

                        B.SỰ NGHIỆP

TIẾT 2.TC PHẨM & KHUYNH HƯỚNG SNG TC

 TIẾT 1.TIỂU SỬ NGUYỄN DU (1766-1820)

A.THN THẾ

Nguyễn Du (chữ Hn: ) tn chữ Tố Như, hiệu Thanh Hin, biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ.

-          NĂM SINH & NƠI SINH: Theo gia phả của dng họ Nguyễn ở lng Nghi Xun, Nguyễn Du sinh ngy 23 thng 11 năm Ất Dậu (tức ngy 3 thng 1 năm 1766 tại phường Bch Cu, Thăng Long.

-          CHA MẸ:

o   Cha l Nguyễn Nghiễm (1708 - 1775), sinh ở lng Tin Điền, huyện Nghi Xun, H Tĩnh, đậu Nhị gip tiến sĩ, lm quan đến chức Đại tư đồ (Tể tướng), tước Thượng thư bộ Hộ triều L.

o   Mẹ l b Trần Thị Tần (1740 - 1778), qu lng Hoa Thiều, huyện Tin Du, xứ Kinh Bắc, nay thuộc tỉnh Bắc Ninh. B Tần l vợ thứ ba của Nguyễn Nghiễm (sinh được năm con, bốn trai v một gi).. Nhờ ảnh hưởng của mẹ, ng đ thừa thụ được ci tnh dịu dng, nh nhặn v phong lưu của xứ Kinh Bắc, m nhở ảnh hưởng của cha, ng đ hưởng chịu được ho kh của đất Hồng Lam xứ Nghệ, cng với lng tiết nghĩa, khiếu văn chương, do gia phong truyền xuống trải bao nhiu đời.

-          ANH EM

Do Nguyễn Nghiễm c nhiều vợ nn Nguyễn Du c đng anh em, ni chung đều khoa bảng đỗ đạt v c khiếu văn chương thi ph.

Gia đnh Nguyễn Du khng phải chỉ c nhiều người lm quan, m cn l một gia đnh c truyền thống về văn học. Nguyễn Quỳnh ng nội Nguyễn Du l một nh triết học chuyn nghin cứu Kinh Dịch. Nguyễn Nghiễm một sử gia, đồng thời l một nh thơ. Nguyễn Khản anh cả Nguyễn Du giỏi thơ Nm, hay lm thơ đối đp với Trịnh Sm. Rồi Nguyễn Đề anh cng mẹ với Nguyễn Du, Nguyễn Thiện v Nguyễn Hnh (chu gọi Nguyễn Du bằng ch ruột) đều l nh thơ, nh văn nổi tiếng.

Nguyễn Du thời ấu thơ sống trong giu sang ph qu. Khi cha Nguyễn Du sung chức tả tướng, cng Hong Ngũ Phc đi đnh cha Nguyễn ở Đng Trong (1774), Nguyễn Du bắt đầu chịu nhiều mất mt:

1.     Năm 1775 (Ất Mi) anh trai cng mẹ l Nguyễn Trụ qua đời.

2.     Năm 1776 (Bnh Thn) cha Nguyễn Du qua đời.

3.     Năm 1778 (Mậu Tuất) mẹ Nguyễn Du qua đời.

Mới 13 tuổi, Nguyễn Du mồ ci cả cha lẫn mẹ nn ng phải ở với người anh khc mẹ l Nguyễn Khản (hơn ng 31 tuổi). Hai năm sau, Nguyễn Khản đang lm Trấn thủ Sơn Ty bị khp tội mưu loạn v bị giam. Lc ny Nguyễn Du được một người thn của Nguyễn Nghiễm l Đon Nguyễn Tuấn đn về nui ăn học.

Nguyễn Du lc nhỏ c tiếng khi ng. Xc nhận điều đ, Gia phả chp chuyện Việp Quận cng Hong Ngũ Phc, bạn của Nguyễn Nghiễm, c lần đến chơi nh, trng thấy tướng mạo Nguyễn Du thng minh, ng rất mến, c tặng Nguyễn Du một thanh bảo kiếm. Nhưng cuộc sống giu sang ko di khng được bao lu, những biến cố dữ dội của thời đại v của gia đnh đ đẩy Nguyễn Du vo gi bụi của cuộc đời.

-          VỢ CON:

Nguyễn Du c 3 vợ v 18 con.

             B.SỰ NGHIỆP

-          Năm 1783 Nguyễn Du mười tm tuổi, đi thi hương ở Sơn Nam, đậu tam trường.

-          Cha nui l một ng quan họ H, lm việc dưới triều Nguyễn Nghiễm giữ chức Chnh thủ hiệu đội qun hng hậu ở Thi Nguyn. Sau khi người họ H mất, Nguyễn Du được kế chn lm chức ấy.

-          Năm 1789, Ty Sơn ko qun ra Bắc đnh tan hai mươi vạn qun Thanh, Nguyễn Du trở về qu vợ ở x Hải An, huyện Quỳnh Ci, tỉnh Sơn Nam (Thi Bnh), vi năm sau ng về qu ở H Tĩnh sống thời gian kh di. Trong thời gian về qu sống dưới chn Hồng Lĩnh, thin ti lỗi lạc của Nguyễn Du đ được ấp ủ v nảy nở.

-          Đến ma thu 1802, Nguyễn Du được bổ lm Tri huyện Ph Dung (thuộc Khoi Chu, Sơn Nam, nay l tỉnh Hưng Yn). Thng 11 đổi lm Tri phủ Thường Tn.

-          Năm 1803 ng được cử ln cửa Nam Quan tiếp sứ thần Trung Quốc.

-          Năm 1805 Nguyễn Du được thăng Đng cc điện học sỹ, phong tước Du Đức hầu. Hai năm sau, ng được cử lm gim khảo trường thi hương ở Hải Dương.

-          Năm 1809 được bổ lm Cai bạ dinh Quảng Bnh. Nguyễn Du giữ chức ny trong bốn năm liền. Gia phả chp: ng giữ chức Cai bạ bốn năm, chnh sự giản dị, khng cầu tiếng tăm, nn được sĩ phu v nhn dn yu mến.

-          Năm 1813, Nguyễn Du thăng Cần chnh điện học sĩ v được cử lm Chnh sứ đi Trung Quốc. Sau khi về nước, năm 1815 ng được thăng Hữu Tham tri Bộ Lễ.

-          Năm 1820 Minh Mệnh ln ngi, định cử ng lm Chnh sứ sang Trung Quốc lần nữa, để cầu phong, nhưng chưa kịp đi th ngy 10 thng 8 năm Canh Thn (16.9.1820) ng mất đột ngột trong một nạn dịch gh gớm lm chết hng vạn người. ng thọ 54 tuổi.

-          Năm 1824, di cốt của ng được cải tng về qu nh l lng Tin Điền, H Tĩnh


Cuộc đời lm quan của Nguyễn Du dưới Triều đại nh Nguyễn ni chung khng c trở ngại g. Trong suốt gần hai mươi năm lm quan, Nguyễn Du chỉ xin về c bốn lần, lần di nhất l su thng, cn những lần khc chỉ một hai thng rồi ra lm việc lại. ng được thăng chức kh nhanh v c lc giữ những chức vụ tương đối quan trọng. Chnh sch phn biệt đối xử nghim khắc của Triều đnh nh Nguyễn khng p dụng cho Nguyễn Du như đối với người miền Bắc, đối với cc di thần nh L. Mặc d vậy, nh thơ hnh như vẫn c điều g bất như su sắc đối với đương thời. Đại Nam chnh bin liệt truyện viết: Nguyễn Du l người ngạo nghễ, tự phụ, song bề ngoi tỏ vẻ giữ gn cung knh, mỗi lần vo chầu vua th ra dng sợ sệt như khng biết ni năng g. C lần Gia Long trch ng: Nh nước dng người cứ kẻ hiền ti l dng, chứ khng phn biệt Nam Bắc. Ngươi với ta đ được ơn tri ngộ, lm quan đến bực khanh, biết việc g th phải ni cho hết chức trch của mnh, sao lại cứ rụt r, sợ hi, chỉ vng lời dạ dạ cho qua chuyện. Sch Đại Nam chnh bin liệt truyện viết về ci chết của nh thơ: Đến khi ốm nặng, ng khng chịu uống thuốc, bảo người nh sờ tay chn. Họ thưa đ lạnh cả rồi. ng ni được, rồi mất; khng trối lại một điều g.

 

 

TIẾT 2..TC PHẨM & KHUYNH HƯỚNG SNG TC

Sng tc của Nguyễn Du được lưu hnh ngay từ lc ng cn sống. Sau khi Nguyễn Du mất chỉ vi chục năm, vua Tự Đức từng c sớ cho quan tỉnh Nghệ An thu thập tất cả di cảo của Nguyễn Du để đưa về kinh.

A.TC PHẨM BẰNG CHỮ HN

Những tc phẩm bằng chữ Hn của Nguyễn Du rất nhiều, nhưng mi đến năm 1959 mới được ba nh nho l: Bi KỷPhan V v Nguyễn Khắc Hanh sưu tầm, phin dịch, ch thch v giới thiệu tập: Thơ chữ Hn Nguyễn Du (NXB Văn ha, 1959) chỉ gồm c 102 bi. Đến năm 1965 NXB Văn học đ ra Thơ chữ Hn Nguyễn Du tập mới do L Thước v Trương Chnh sưu tầm, ch thch, phin dịch, sắp xếp, gồm 249 bi như sau:

         Thanh Hin thi tập (Tập thơ của Thanh Hin) gồm 78 bi, viết chủ yếu trong những năm thng trước khi lm quan nh Nguyễn.

         Nam trung tạp ngm (Ngm nga lặt vặt lc ở miền Nam) gồm 40 bi, viết khi lm quan ở Huế, Quảng Bnh v những địa phương ở pha nam H Tĩnh.

         Bắc hnh tạp lục (Ghi chp linh tinh trong chuyến đi sang phương Bắc) gồm 131 bi thơ, viết trong chuyến đi sứ sang Trung Quốc.

 

B.TC PHẨM BẰNG CHỮ NM

Những tc phẩm bằng chữ Nm của Nguyễn Du gồm c:

         Văn chiu hồn (tức Văn tế thập loại chng sinh, dịch nghĩa: Văn tế mười loại chng sinh), hiện chưa r thời điểm sng tc. Trong văn bản do Đm Quang Thiện hiệu ch c dẫn lại của ng Trần Thanh Mại trn "Đng Dương tuần bo" năm 1939, th Nguyễn Du viết bi văn tế ny sau một ma dịch khủng khiếp lm hằng triệu người chết, khắp non sng đất nước m kh nặng nề, v ở khắp cc cha, người ta đều lập đn giải thot để cầu siu cho hng triệu linh hồn. ng Hong Xun Hn cho rằng c lẽ Nguyễn Du viết Văn chiu hồn trước cả Truyện Kiều, khi ng cn lm cai bạ ở Quảng Bnh (1802-1812). Tc phẩm được lm theo thể song thất lục bt, gồm 184 cu thơ chữ Nm.

         Thc lời trai phường nn, 48 cu, được viết bằng thể lục bt. Nội dung l thay lời anh con trai phường nn lm thơ tỏ tnh với c gi phường vải.

         Đoạn trường tn thanh (c nghĩa Tiếng than van mới đau lng đứt ruột. Tn phổ biến l Truyện Kiều), được viết bằng chữ Nm, gồm 3.254 cu thơ theo thể lục bt. Nội dung của truyện dựa theo tc phẩm Kim Vn Kiều truyện của Thanh Tm Ti NhnTrung Quốc. Nội dung chnh của truyện xoay quanh qung đời lưu lạc sau khi bn mnh chuộc cha của Thu Kiều, nhn vật chnh trong truyện, một c gi c ti sắc.

Trong suốt Đoạn Trường Tn Thanh, Nguyễn Du đ gởi gắm trọn vẹn nhn sinh quan của con người, ni ln cuộc đời l bể khổ, l nghiệp quả phải trả

                                   Trải qua một cuộc bể du

                    Những điều trng thấy m đau đớn lng

Tất cả đều v thường, chỉ cn lại một chữ TM lm cốt tủy chn l: 

                               Thiện căn ở tại lng ta

                              Chữ Tm kia mới bằng ba chữ ti

Khi nh thơ thốt ln:

                              Bất tri tam bch dư nin hậu

                              Thin hạ h nhn khấp Tố Như?

                          (Ba trăm năm sau / c ai khc cho đời Tố Như khng ?)

nhiều người nghĩ rằng ng khng biết đời sau c ai khc thương cho mnh? Khng phải vậy. Nguyễn Du l một nhn ti kiệt xuất, kiến thức rộng. Được sinh ra trong một gia đnh truyền thống khoa bảng, địa vị cao trong x hội, một tm thức duy linh. Người c tấm lng, một tm hồn, một tr tuệ như thế hẳn sẽ khng mong đợi đời khc thương cho mnh m ẩn khc thương cho số phận của con ngườiĐọc Đoạn Trường Tn Thanh, khng khc thương cho Thy Kiều m con người sẽ khc cho đời người, như một thi sĩ đ viết:

                                   Biển khổ mnh mng sng ngập trời.

                                   Khch trần cho một chiếc thuyền chơi.

                                    Thuyền ai ngược gi, ai xui gi.

                                   Xem lại cng trong biển khổ thi

Sự nghiệp văn chương của Đại thi ho Nguyễn Du để lại trong kho tng văn học Việt Nam l v gi. Chỉ ring kiệt tc Truyện Kiều đ được dịch ra nhiều thứ tiếng v Nguyễn Du đ được UNESCO cng nhận l Danh nhn văn ha thế giới vo dịp kỷ niệm 200 năm ngy sinh của ng

  * * *

CHƯƠNG II

ĐẠI THI HO VICTOR HUGO (1802-1885)

          TIẾT 1:  THN THẾ & SỰ NGHIỆP

                        A.THN THẾ

                        B.SỰ NGHIỆP

C.ĐƯỜNG ĐẾN TM LINH (1853)

 

            TIẾT 2:TC PHẨM & KHUYNH HƯỚNG SNG TC

 

TIẾT 1:THN THẾ & SỰ NGHIỆP

Description: http://blog.parisattitude.com/wp-content/uploads/2014/10/Hugo_par-Achille-Deveria.jpg Description: http://www.histoire-image.org/photo/zoom/vers44_bonnat_001f.jpg

 

A.SƠ LƯỢC TIỂU SỬ VICTOR HUGO

-          NĂM & NƠI SINH: Victor Marie Hugo sanh ngy 26.2.1802 tại Besancon nước Php.

-          CHA MẸ:

o   Cha ng tn Joseph Lopold Sigisbert Hugo (1773-1828). ng Joseph đ phục vụ qun đội Php trong thời kỳ cch mạng v ln tới cấp bậc đại t. Về sau, do lng dũng cảm v cng trạng chiến trường, trở thnh một vị tướng trong qun đội dưới triều vua Napolon.

o   Mẹ l Sophie Trbuchet (1772-1821), gốc ở Bretagne. ng Lopold thường ở ngoi mặt trận, chỉ huy qun đội, hết đi từ đến Y Pha Nho. B Sophie sống tại Paris với cc con v qua đời v bịnh.

-          ANH EM

o   - Jean Franois Abel Joseph Hugo (1798-1855)

o   - Eugne Hugo (1800-1837)

-          VỢ: Adle Julie Foucher  (1803-1868). Victor cử hnh lễ cưới Adle tại nh thờ Saint Sulpice lc ng mới 20 tuổi.

-          CC CON: c 5 người con mang tn theo thứ tự như sau: Leopold Hugo (1923-mất hai thng sau khi sinh), Leopoldine Hugo (1824-1843), Charles Melanie Abel Hugo (1826-1871), Francois-Victor Hugo (1828-1873), Adle Hugo (1830-1915)

Con gi lớn Leopoldine v chồng mới cưới đi du lịch v cng bị chết đuối khi tắm biển. Nỗi buồn nầy được ghi lại trong tập thơ bất hủ LES CONTEMPLATIONS (Trầm tư).

 

B-SỰ NGHIỆP

-          Năm 1816, Victor theo học tại trường Trung học Louis Le Grand cng với anh Eugne. Tại trường trung học, Victor Hugo l một học sinh xuất sắc về Ton v Văn chương. Chương trnh học rất nặng, nhưng hễ rảnh lc no l Victor lm thơ lc ấy. Đến cuối năm 1817, Victor lc 15 tuổi  đ c tập thơ đầu tin: Posies diverses gồm mấy ngn cu thơ. Khi Hn Lm Viện Php mở một cuộc thi về thơ với đề ti Ci vui của sự học trong mọi hon cảnh của đời người, Victor liền lm xong một bi thơ gồm 334 cu, được xếp hạng 9. Tập thơ khng được giải thưởng, nhưng  Victor lại nổi danh. Cc bo ở Paris đều viết bi khen Victor Hugo l thần đồng. Thi đn Acadmie des Jeux floraux ở Toulouse tổ chức một cuộc thi về thơ với đầu đề Dựng lại tượng vua Henri IV. Victor dự thi v dng thể thơ 12 cước xen lẫn 8 cước, kỹ thuật đ cao, cn đối nhịp nhng. Bi được chấm giải nhất, thắng cả Lamartine, lc đ hơn cậu 10 tuổi.

-          Năm 1818, Victor Hugo ghi danh vo Đại Học Luật Khoa Paris

-          Năm 1819, do sự khuyến khch của b mẹ, Victor Hugo cng với hai anh đ lập ra tạp ch văn học "Le Conservateur Littraire"; qua đ, cc bi của ng viết về hai nh thơ Alphonse de Lamartine v Andr de Chnier, đ được nhiều người ch . Trong một cuốn sổ ghi, Victor Hugo đ viết:"Ti sẽ trở nn một Chateaubriand hoặc chẳng ra g". Chateaubriand l nh văn hng đầu của nước Php vo đầu thế kỷ 19. Khi b mẹ qua đời vo năm 1821, Victor Hugo đ từ chối nhận trợ cấp của cha v chịu đựng cuộc sống thiếu thốn,nợ nầnDescription: :confused:.

-          Năm 1825 nh bo Charles Nodier đ mời Victor Hugo tham gia vo nhm cc nh viết văn thuộc trường phi lng mạn (Romanticism). Vo thời kỳ ny, Victor Hugo đ phổ biến một loại bo văn học c khuynh hướng n ha với tn l Muse Francaise (Thi Thần nước Php, 1823-24).

-          Năm 1825, Victor được n tứ Bắc Đẩu Bội Tinh, cng một lượt với Lamartine.

-          Năm 1841, Victor được bầu v Hn Lm Viện Php

-          Năm 1848, cch mạng Php bng nổ lật đổ vua Louis Philippe v thnh lập chế độ cộng ha. Victor Hugo ủng hộ chnh phủ cộng ha. ng cng với Lamartine v Louis Napolon Bonaparte được bầu vo Quốc hội Lập hiến để thnh lập Hiến Php. Louis Napolon Bonaparte được dn chng ủng hộ nồng nhiệt v sau đ đ đắc cử Tổng Thống. Sau, thấy Napolon lo củng cố địa vị đặng lm vua chớ khng mở rộng tự do dn chủ, Victor trở lại chống Napolon. Ngy 2.12.1851 Louis Bonaparte giải tn Quốc Hội, tự mnh ln ngi Hong đế, lấy hiệu l Napolon III. Victor Hugo vội đi tm cc bạn, tập hợp lại, h ho tranh đấu, viết tuyn ngn, tổ chức biểu tnh lật đổ Napolon III. Nhưng dn chng Php đ chn nn cảnh hỗn loạn đổ mu, nn phong tro xẹp dần.

 

C.ĐƯỜNG ĐẾN TM LINH (1853)

 Từ 1851 đến 1870 l giai đoạn sống lưu vong của ng.Victor Hugo qua được Bruxelles nước Bỉ. ng viết thơ về bảo vợ bn hết gia sản, chuyển qua ở Saint Hlier của đảo Jersey thuộc nước Anh, gần bờ biển nước Php. Thng 8 năm 1852, cả nh đều qua tới đảo Jersey. Một việc l th xảy đến với Victor Hugo lc ở đảo Jersey l B Delphine de Giradin từ Php qua thăm, by cho ng cầu cơ giao tiếp cc chơn linh v hnh. Họ dng một ci Bn quay v đồng tử. Cầu năm đm lin tiếp, cơ khng ln. Khi Victor Hugo t m đến xem th cơ ln liền. B Giradin hỏi: Ai đ? Ci bn trả lời: Lopoldine (Tn đứa con gi lớn bị chết đuối với chồng năm 1843 khi đi du lịch). Victor Hugo rất ngạc nhin, hỏi Lopoldine đủ thứ chuyện. Đồng tử trong buổi cầu cơ đ l Vacquerie, người thn tn của gia đnh Hugo.

 Đm 11.9,1853, buổi xy bn được tổ chức, c mặt ng b Victor Hugo, hai con l Charles Hugo, Francois Hugo, v năm người bạn. Đm ấy, vong linh C Lopoldine ging bn thăm hỏi cha mẹ v tiết lộ nhiều điều huyền b nơi ci v hnh.

Đm 13.9.1853, tiếp tục xy bn, c vong linh xưng l Bng Hư Linh, ging bảo Victor Hugo hy đặt trọn đức tin vo Thượng Đế. Tiếp tục xy bn, Victor Hugo thng cng được với cc Đấng như : Socrate, Luther, Mahomet, Jsus, Moise, .. v với cc danh nhn như : Shakespeare, Molire, Racine, C nhiều vong linh ẩn danh xưng Sứ giả Thượng Đế, Người trong ci mộng, Bng dưới mồ, Thần chết, cũng c ging bn.

Đm 11.10.1853, nhận thấy những điều tiết lộ, những lời khuyn bảo, những gio l v triết l nhận được từ ci v hnh nhờ vo việc xy bn rất hữu ch cho loi người, Victor Hugo hỏi vong linh đang ging:

- Những lời vng ngọc m chng ti nhận được từ bấy lu nay, thật đng xem l một chơn truyền qu bu, chng ti c nn in thnh sch để phổ biến cho mọi người cng học đặng chăng ?

Vong linh ấy đp : - Khng, v chưa đến ngy giờ.

- Đến bao giờ? Chng ti cn sống đến ngy đ khng?

- Nếu khng thấy nơi nầy th sẽ được thấy ở nơi khc. Chừng đến ngy giờ, sẽ c lịnh. Hiện tại, c thể phổ biến hạn chế cho những người c đức tin.

Kể từ đ, V. Hugo rất tin tưởng những vấn đề siu hnh, sự bất diệt của linh hồn, sự hiện hữu của Thần linh. Về sau, những Thnh gio trong cc cuộc xy bn ni trn được ng Gustave Simon in thnh sch với tựa đề l: LES TABLES TOURNANTES de JERSEY chez VICTOR HUGO. Sch ny được ti bản mười lần, lm chấn động dư luận nơi nước Php v thế giới

             D.TRỞ VỀ TỔ QUỐC

Năm 1870, Php đnh thua Đức lun 3 trận. Victor Hugo trở về Paris. Rất đng dn chng ra tận ga đn rước ng. Victor Hugo trở lại hoạt động chnh trị. Victor Hugo được bầu lm đại biểu của Quốc Hội Php vo năm 1871 nhưng sau một thng, ng đ từ chức. Năm 1873, Victor Hugo trở lại thnh phố Paris v được bầu vo Thượng Viện (the Senate). ng lun lun chống lại cc hnh thức độc ti mới. Nhưng phe qun chủ vẫn thắng thế hơn, thương thuyết với Đức xin đnh chiến v Php chịu bồi thường chiến tranh. Bao nhiu chương trnh dự định thực hiện của ng đều khng thnh tựu như : Bi bỏ n tử hnh, cải thiện tư php, thnh lập Lin bang u chu, gio dục miễn ph v cưỡng bch, tăng quyền lợi cho phụ nữ. Victor Hugo qu chn nản, nn ng quyết định rt lui khỏi Quốc hội. ng trở về đời sống của người văn nghệ sĩ thuần ty.

 Năm 1882, Lễ Bt tuần của Victor Hugo được tổ chức lớn lao như Lễ Quốc Khnh. Thủ Tướng Jules Ferry, đại diện chnh phủ Php đến chc thọ ng, dn chng v học sinh diễn hnh qua trước nh v Đại lộ trước nh ng mang tn Hugo. Victor Hugo đ đạt đến tột đỉnh vinh quang của người cầm bt. Chưa c văn thi sĩ no từ xưa tới nay được như vậy.

Vo năm 1868, b vợ Adle của Văn Ho Hugo qua đời, để lại cho ng nỗi buồn v hạn, rồi sau đ l hai ci tang của hai người con trai, chết vo năm 1871 v 1873.

Cng vo năm 1882, lễ thượng thọ 80 của Văn Ho được nước Php tổ chức long trọng với Đại Lộ d'Eylau được đổi thnh Đại Lộ Victor Hugo v Văn Ho được ca ngợi như một vị anh hng quốc gia. Sức khỏe của Victor Hugo suy yếu dần. Vo ma h năm 1883, Văn Ho đ để lại những điều dặn d, được coi như lời di chc:

-          Ti cho những kẻ ngho 50,000 quan.

-          Ti ước mong được mang tới nghĩa trang trong quan ti của người ngho kh.

-          Ti từ chối cc lời cầu nguyện của tất cả nh thờ.

-          Ti tin tưởng nơi Thượng Đế.

-          Bản thảo tặng cho Thư viện Quốc gia Paris.

Những lc tỉnh to, ng vẫn lm thơ. Cu thơ cuối cng, ng viết : C'est ici le combat du jour et la nuit. (Đy l cuộc chiến đấu của nh sng v bng tối).

Victor Hugo bị sưng phổi v từ trần vo ngy 22 thng 5 năm 1885, thọ 83 tuổi. Mặc d ước vọng của ng l được chn cất trong hon cảnh của kẻ ngho, chiếc quan ti của ng được đặt tại Khải Hon Mn (Arc de Triomph) với 12 nh thơ lớn đứng kế bn, c nhiều kỵ binh cầm đuốc xếp hng chung quanh v tang lễ được cử hnh long trọng như một quốc lễ để tn knh nh văn vĩ đại nhất của nước Php. Vo ngy tang lễ, dn chng đứng xếp hng di từ Khải Hon Mn tới Cng trường Concorde. Văn ho Victor Hugo được chn trong Điện Panthon, nơi an nghỉ của cc vĩ nhn của nước Php.

 

 TIẾT II:TC PHẨM & KHUYNH HƯỚNG SNG TC

Sự nghiệp văn chương của ng thật đồ sộ, bao gồm thơ, truyện v kịch. Dưới đy l những tc phẩm nổi tiếng v tiu biểu của ng.

Vở kịch Marion de Lorme (1829) của ng đ bị cấm trnh diễn trn sn khấu v hnh ảnh của nh vua đ khng được trnh by thuận lợi. Victor Hugo đ phản đối cc cấm đon, cc giới hạn bằng vở kịch lịch sử Trận chiến Hernani(1830). ng viết vở kịch Hernani ny, dng tới miền đất Ty Ban Nha lm địa bn với cc đặc tnh trung cổ, b ẩn v đc đo. Vở kịch "Hernani" đ được trnh diễn 45 lần, một thnh cng đng kể đối với thời bấy giờ. Victor Hugo được ca ngợi v trở thnh nh lnh đạo của phong tro văn chương lng mạn Php.

Giai đoạn sng tc phong ph nhất của Victor Hugo l cc năm từ 1829 tới 1843.

Năm 1829, cuốn truyện với tn l Ngy Cuối Cng của một Tử Tội (Le Dernier Jour d'un condamn) qua đ Victor Hugo đ phản khng n tử hnh.

Năm 1831 Victor Hugo bắt đầu viết Anh g của Nh Thờ Đức B (Notre Dame de Paris, dịch sang tiếng Anh l The Hunchback of Notre Dame) l một tiểu thuyết lịch sử, đề cập tới đời sống dưới thời Vua Louis 11, kết n sự bất cng của x hội. Đến 1861 tc phẩm in xong, pht hnh, thnh cng rực rỡ. Tc phẩm nầy như một tiếng pho vang ln thc đẩy tầng lớp lao động ngho khổ đứng ln lm cch mạng. Tiếp theo sự thnh cng nầy, Victor viết tiếp Người lao động của biển (Les travailleurs de la mer ), xuất bản năm 1866. Tc phẩm nầy ngắn hơn Les Misrables, nhưng lại thnh cng hơn. Lc nầy, Victor Hugo giu rồi, ng dng tiền nầy để gip đỡ người ngho v những thn hữu km may mắn.

Victor Hugo cn cho xuất hiện tập thơ L Thu (Le Feuilles d'automne, 1831), Những bi ca Hong Hn (Les Chants du Crpuscule, 1835) mang tnh chnh trị, Những lời nội tm (Les Voix intrieures, 1837) chứa đựng cc tưởng c nhn v triết học, Tia sng v bng tối (Les Rayons et les Ombres, 1840) qua đ tc giả dng tới nhiều chi tiết, mu sắc v hnh ảnh. Năm 1877, Victor Hugo viết xong tập thơ Nghệ thuật lm ng(L'art dtre grand pre).

 Victor Hugo khng chỉ biểu lộ cc cảm tưởng c nhn, cc cu thơ của ng cn l tiếng ni đề cập tới cc vấn đề x hội, chnh trị v triết học.. Lối sống xa  xỉ của triều đnh Louis XVI đưa tới khủng  hoảng ti chnh nặng nề, dẫn  đến khủng hoảng chnh trị  l nguyn nhn trực tiếp dẫn đến sự  bng nổ của cch mạng Php 1789, l cuộc cch mạng  chống phong kiến đầu tin của nước Php  v cũng l của ton nhn loại. Khẩu hiệu TỰ DO, BNH ĐẲNG, BC I đ được cch mạng Php đề  ra. X hội của nước Php vo giai đoạn ny gặp nhiều bất ổn chnh trị v thay đổi. Cc nh văn lng mạn thấy rằng nhiệm vụ của họ khng phải l chỉ viết ra cc tc phẩm ca ngợi vẻ đẹp, điều hay, m ti năng của họ cn phải được dng vo việc ni ln cc điều bất cng trong x hội v việc gip đỡ cc người ngho, cc người bị p bức. Bằng tập thơ anh hng ca Truyền thuyết của cc thế kỷ (La Lgend des Sicles, 1859), Victor Hugo đ ni về cc tiến bộ của nhn loại qua cc thế kỷ. ng đ bn luận tới sự tranh đấu của con người giữa điều tốt v điều xấu, con người giải phng chnh mnh ra khỏi mọi tn gio để đi tới sự thật ton diện v ng cũng tin liệu sự tiến bộ của khoa học v của kiến thức. Chủ nghĩa nhn văn của V. Hugo cn được phản nh trong niềm tin đối với sự chiến thắng của điều Thiện đối với ci c.

Trong thời gian sống lưu vong, Victor Hugo trở nn biểu tượng của Tự Do đối với nhn dn Php. ng đ viết ra trong thời gian ny cc thi phẩm anh hng ca bất hủ đồng thời hon thnh cuốn tiểu thuyết di nhất v danh tiếng nhất: " Những Kẻ Khốn Cng" (Les Misrables,1862), một cuốn truyện m tả r rng v trong thế kỷ 19.

Cuốn tiểu thuyết cuối cng của Victor Hugo l cuốn Chn Mươi Ba (Quatrevingt-treize, 1874), tập trung vo năm 1793 đầy chnh biến tại nước Php, đề cập tới sự cng bằng v bc i..

Dẫu sau ny khi đ gia nhập Viện Hn lm Php năm l841, rồi được phong tặng chức Nguyn Lo nước Php (Pair de France) năm 1845; những danh nghĩa cao qu ấy chẳng lm giảm st nỗi đau nhn thế của ng. ng l nh văn, nh thơ vĩ đại nhất của nước Php. Khi được hỏi ai l nh thơ lớn nhất của nước Php, văn ho Andr Gide đ trả lời: Vẫn l Victor Hugo.

Tm lại, Victor Hugo được xem l đại văn ho, nh thi sĩ thin ti độc đo nhất của nước Php vo thế kỷ thứ 19. ng chủ trương văn thi sĩ c sứ mạng chỉ đường dẫn lối cho dn chng v ng đ rất trung thnh với sứ mạng đ. Chủ trương nầy giống như chủ trương của phương Đng: Văn dĩ tải Đạo. Người văn nhn thi sĩ học được kinh sch của Thnh Hiền đời trước th phải biết dng văn chương thi ph m truyền b đạo l cho mọi người. Victor Hugo đ giải quyết được nhiều vấn đề băn khoăn thắc mắc của thời đại:

 - Vấn đề ngho đi l nguyn nhn của tội lỗi, dốt nt l nguyn nhn của sai lầm. 
-  Vấn đề ci tốt ci xấu, ci thiện ci c. 

-  Vấn đề Thượng Đế v con người, Thượng Đế v vũ trụ.

Victor Hugo cho rằng cc điều kiện x hội phải thay đổi để cho cc trẻ em được nui dưỡng đầy đủ, đn ng c cng việc lm ăn, đn b được che chở, nền gio dục nn dnh cho mọi người, cơ hội phải cng bằng v giữa con người với nhau phải c tnh huynh đệ.

Ti đ ci xuống đy x hội quan st v đ l tất cả việc lm của ti. Ti muốn tiu diệt định mệnh tn c đ nặng ln nhn loại. Ti bẻ gy ch n lệ. Ti săn đuổi sự ngho đi, ti đẩy li sự dốt nt, ti lm nhẹ bớt bệnh tật. Ti chiếu sng ci tối tăm. Ti khng thn thấy sự th hằn
                                  
 

                                                   CHƯƠNG III.

          CHƠN LINH CỦA NGUYỄN DU & VICTOR HUGO L AI?

 

            TIẾT 1:TM HIỂU BẠCH VN ĐỘNG

           TIẾT 2. NGUYỆT TM CHƠN NHƠN

                        A.BAN CHO KINH

                        B.PHẨM CHỨC TRONG HIỆP THIN ĐI

C.CHƯỞNG GIO HỘI THNH NGOẠI GIO

          TIẾT 3.THNH GIO CỦA NGUYỆT TM CHƠN NHƠN

                                            Description: https://khoahocnet.files.wordpress.com/2014/10/caodaivictohugo.jpg

 

TIẾT 1:TM HIỂU BẠCH VN ĐỘNG

Bạch Vn ộng: Hoa văn白雲洞, Anh văn: The White Lodge, Php văn: La Loge Blanche.

Bạch Vn ộng l một ci ộng nơi ci v hnh, tn l Bạch Vn, nơi ở của cc vị Thnh. Từ thời cổ, Thần thoại đ mệnh danh Nguyệt cầu l Bạch Vn ộng (Quảng Hn Cung). Cơ ging bn u chu, mệnh danh l Loge Blanche (Bạch ộng). ức Phạm Hộ Php giải thch về Bạch Vn ộng như sau:

"Theo Kinh Phật th tri địa cầu hiện ta đang ở nay đ đến kiếp thứ nh. Sau bảy lần biến ha, mỗi kỳ 61 triệu năm, vị chi l 427 triệu năm, địa cầu đ chết một lần rồi, di hi kiếp trước cn lại l Nguyệt cầu (Mặt trăng l một tinh t đ chết, ở trn đ khng c một vật sống no).

Xưa nay người ta vẫn coi Nguyệt cầu l nơi dừng chn của những vị Thnh, Thần, trước khi xuống trần giới đầu thai. Cc vị đ phải ở lại Nguyệt cầu t lu để lin lạc với địa cầu v với cc Thần linh ở địa cầu, để quen dần với đời sống ở thế gian nầy..."

Như vậy, Bạch Vn ộng ở trn Mặt trăng. Mặt trăng l vệ tinh của địa cầu, nn n l trạm tiếp chuyển từ cc ci của Cn Khn Vũ Trụ đi đến địa cầu. Trn Cung trăng khng c sinh vật, chỉ lm nơi tr ngụ cho cc ấng thing ling trong thể dĩ thi m thi.

 

TIẾT 2. NGUYỆT TM CHƠN NHƠN

ức Nguyệt Tm Chơn Nhơn l một vị Đại Thnh của Bạch Vn ộng nơi ci thing ling. Ngi c chiết chơn linh ging trần một kiếp tại Việt Nam l Thi ho Nguyễn Du, v 36 năm sau  Ngi lại chiết chơn linh cho ging sanh bn Php, tn Victor Hugo.

Trong thời ại ạo Tam Kỳ Phổ ộ, cc vị Thnh của Bạch Vn ộng lnh lịnh ức Ch Tn ging trần lập thnh Hội Thnh gip Ch Tn khai đạo, lm hnh thể của ức Ch Tn tại thế m hoằng dương Chnh php, gip tay vo cng cuộc Chuyển thế. Một trong số cc vị Thnh đ l Đức NGUYỆT TM CHƠN NHƠN.

Năm Đinh Mo (1927), khi Đức Hộ Php đến mở Đạo tại Phnom Penh (Cam Bốt), tổ chức nhiều đn cơ, c một Đấng Thing Ling hay ging lm đm đạo, xưng danh l Nguyệt Tm Chơn Nhơn v cho biết ha thn tại thế chnh l đại thi ho Victor Hugo của nước Php. Vị ny cho biết: Ngi đ lnh chiếu chỉ Ngọc Hư Cung đến đy để lm vị hướng Đạo, Chưởng gio của nhn loại trong thời kỳ Hạ Ngươn, k Đệ Tam Thin Nhơn Ha Ước. 

Trước Đền Thnh Tổ đnh v nhiều Thnh Thất khắp nơi c chạm vẻ hnh tượng Tam Thnh đang k Đệ Tam Thin Nhơn Ha Ước, trong đ c Ngi. Ngoi nhiệm vụ ging cơ gio Đạo tại Hội Thnh Ngoại Gio. V thế từ đ cng cuộc truyền gio ra hải ngoại được đặt dưới quyền hướng đạo của Đức Nguyệt Tm Chơn Nhơn. Ngi cn ging ban cho nhiều bi kinh về Thin Đạo trong quyển Kinh Thin Đạo v Thế Đạo của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ

 

CUỘC PHỎNG VẤN ĐỨC HỘ PHP CỦA ĐI V TUYẾN PHP  

 

Năm 1952, Đi Php c phỏng vấn Đức Hộ Php : Chng ti ước ao được Ngi cho biết những tin tức về ảnh hưởng của nh thi ho Victor Hugo đối với Đạo Cao Đi để thm phần lợi ch cho thnh giả của chng ti . Cc cu hỏi được nu ra sau :

 

1.      Lần đầu tin nhn cơ hội no m nh thi ho danh tiếng Php tiếp xc với cc vị lnh đạo Cao Đi ?

2.      Ngi c thể chỉ r cho chng ti những trường hợp lin lạc đầu tin v những trường hợp bất thần kế tiếp được khng? v thực hiện bằng cch no?

3.      Theo Ngi, những nguyn động lực no đưa thi ho Victor Hugo giao cảm với cc vị sng lập v lnh đạo Cao Đi ?

4.      Sự mật thiết của tn gio Cao Đi đối với Victor Hugo được coi như hon ton tượng trưng, hay tri lại như một biểu hiệu chung đồng tư tưởng ?

5.      Trong ton tập tc phẩm của Victor Hugo c đoạn no thuyết minh những khải thị đ l uy tn của Victor Hugo trong sự thnh lập Đạo Cao Đi khng? Ngi c thề cho chng ti biết những đoạn tc phẩm no m Ngi cho l thiết yếu khng?

6.      Bức hội họa chơn dung Victor Hugo ở cửa v Ta Thnh Ty Ninh, l do nh thi ho yu cầu hay do lng tn sng ngẫu nhin nn thờ phượng để kỷ niệm? Victor Hugo c thường ging trong lc cng kiến khng? vo những dịp no?

7.      Ngi c định truy niệm một cch đặc biệt ngy lễ sinh nhật thứ 150 của nh thi ho Php khng? v dưới hnh thức no ?

 

Sau đy l phần trả lời của Đức Hộ Php :

 

1 & 2 Phải, Bần Đạo l người được ủy nhiệm trước nhất để by tỏ những l kn của Cao Đi. Chnh mnh Bần Đạo ph loan c Đại y Monnet, một nh Thng Linh Học Php hộ đn cầu Chơn Linh của Victor Hugo để cc vị Thời Qun của tn tn gio bạch hỏi: Lm thế no để ha hợp tất cả cc gio l l một sự kh khăn duy nhứt m chng ti đ mắc phải trong việc thống nhất tinh thần Tn gio?.

 Chơn linh đp: Đạo tại Tm, m Tm l chủ. Tm khc nhau ty theo trạng thi tinh thần của mỗi c nhn. Tm v ng, Tm khng khuất phục v Tm l do Thượng Đế sng tạo (Thin lương). Vậy tất cả nhn loại đều được tự do tn ngưỡng, nhưng trong tinh thần phải c sự dung ha của Thiện v Mỹ. Do đ, nảy sinh gio l Cao Đi l Gio L đại khoan hồng.

 Như thế chng ti đ chịu ơn Chơn Linh Victor Hugo về Thng Thần Học v Triết Học.

 3 & 4 Chơn linh của Đức Victor Hugo c tn Việt Nam l Bạch Vn Chơn Nhơn, một danh từ đ c từ lu trong thời Thi cổ, v cũng c tn l Nguyệt Tm Chơn Nhơn. Phải chăng đy l một biệt hiệu hay nh hiệu. Ni đến Bạch Vn Động, chng ta phải giải thch rằng: Sự thuyết minh ny dnh ring cho những người thọ gio theo kinh Phật, l quả địa cầu ta đang ở đy đ thc sinh lần thứ hai. Địa cầu đ thc một lần sau 7 thời đại, mỗi thời l 61 triệu năm, nghĩa l 427 triệu năm. Theo Đạo Phật đy l nin tuế v sinh mạng thật sự của địa cầu. Di hi tri đất l vệ tinh mặt trăng (tinh t khng sinh lực m ta thấy hiện giờ). Từ thời Thi cổ, mặt trăng ấy được coi như l chổ tạm tr của cc chơn linh muốn thc sinh xuống trần. Họ phải tr tại vệ tinh một t lu để tiếp xc với điạ cầu v cc chơn linh hạ giới. Chổ đ tức l Tuần Hoa Động. Theo thần thoại học Thượng cổ th mặt trăng c ci tn khng biết do đu l Bạch Vn Động (Quảng Hn Cung) pht lộ qua u Chu cho cc nh Thng linh học dưới danh hiệu Loge Blanche. 

Chủ Bạch Vn Động l Bạch Vn Ha Thượng, Đại Chơn Linh Từ Hng Đạo Nhơn ging thế, hậu duệ của Quan m Bồ Tt, đ thc sinh hai lần ở Php, lần đầu thc sinh l La Rochefoucauld, lần thứ hai l Richelieu, v ở Việt Nam l Nguyễn Bỉnh Khim tức Trạng Trnh. Chơn dung của Ngi đứng chung với Thnh Victor Hugo v Tn Dật Tin ở cửa Đền Thnh. Victor Hugo l một Chơn linh ở Bạch Vn Động, nghĩa l mn đệ của Bạch Vn Ha Thượng. Tn Dật Tin cũng đứng chung trong bức hội họa đ v cũng đồng tng, nghĩa l cng Động.

 Chng ti l Cao Đi v danh hiệu Cao Đi cũng như danh hiệu Thng Thần v Ging Thần, vậy con người phải lun hồi : sinh, thc, ti sinh v tiến ha l Luật Trời. Tm Linh khng tổ quốc, tm linh phổ biến ở nơi no cần, tm linh tụ ở nơi no ph hạp, khng phn biệt mu da, tn gio, tổ quốc. Tất cả những trở lực chia rẽ loi người, đối với tm linh khng bao giờ c, v Tm Linh l một vị cha tể. Cha tể ở ngi ba, tức l Thnh Thần. Tất cả người Cao Đi khng bao giờ nghĩ đến những sự dị đồng về chủng tộc đang chia rẽ nhơn loại hiện giờ. Tổ quốc thật sự của tinh thần nhn loại l ở trong vũ trụ. Cả vật chất lẫn tm linh sinh hoạt của Victor Hugo l tm linh phổ biến, tuy vẫn l tm linh người Php.

 

5 & 6 Tại sao cc vị ấy ging xuống trong kỳ Tn Thin Khải ny? Theo lịch sử, chng ti biết r cc vị ấy ở thế gian ny, Trạng Trnh Nguyễn Bỉnh Khim đ nhiệt tm bc i, cng bnh trong việc xử thế, trong cc hnh vi, trong cử chỉ, trong sch vở, trong sấm truyền. Người ta nhận thấy tất cả những di tch Thing ling ấy theo những tc phẩm văn chương của Trạng Trnh, cũng như của Victor Hugo v Tn Dật Tin. Hiện tượng đ đến giờ nầy bắt buộc ton nhn loại phải knh nể để thực hiện cho được nền ha bnh tinh thần (ha bnh vĩnh viễn) m Cha Jsus Christ v Phật Thch Ca đ hứa với những kẻ thiện tm bc i, cng bnh l điều m ba Thnh đ thực hiện trong lc sanh tiền do lịnh Thin Đnh. Vậy cc Đấng đ l những người trước nhất truyền b nền Tn Đạo. Cc Đấng vẫn giữ phần du dắt v chỉ huy tổ chức của Tn Gio hội Cao Đi hay Đại Đạo.

 

7 Nguyệt Tm Chơn Nhơn l Chưởng Đạo của Đạo Cao Đi. Lễ kỷ niệm Ngi Victor Hugo nhằm ngy 22 thng 5 dương lịch mỗi năm. Năm no chng ti cũng kỷ niệm lễ bi Ngi khng bao giờ gin đoạn, nhưng chng ti rất hoan nghnh cuộc lễ cc ng vừa tổ chức v chng ti cũng rất thỏa mn.

 

A.    BAN CHO KINH

Trong thời Tam Kỳ Phổ ộ, ức Nguyệt Tm Chơn Nhơn thọ lịnh ức Ch Tn cầm quyền Chưởng ạo Hội Thnh Ngoại Gio của ạo Cao i. Ngi thường ging cơ gio ha cc Chức sắc của Hội Thnh Ngoại Gio. Quyển Kinh Thin Đạo- Thế Đạo của ĐẠI ĐẠO TAM KỲ PHỔ ĐỘ c 49 bi. Đức Nguyệt Tm Chơn Nhơn ging cơ ban cho su bi kinh, gồm:

         Kinh Tắm Thnh.

         Kinh Tẫn Liệm.

         Kinh Cầu Hồn Khi Hấp Hối.

         Kinh ưa Linh Cửu.

         Kinh Khi Chết Rồi.

         Kinh Hn Phối.

                  

B. LẬP PHẨM CHỨC TRONG HIỆP THIN ĐI

Năm 1935, c nhiều vị Đạo hữu dy cng cng Đạo được đem vo Sổ Cầu Phong dng ln Đức L Gio Tng. Ngi ph: Để Hiệp Thin Đi định vị. Do đ, Đức Phạm Hộ Php cầu hỏi Đức Nguyệt Tm Chơn Nhơn. Đm 16.2.Ất Hợi (20.3.1935), Đức Nguyệt Tm Chơn Nhơn ging cơ gp cng Đức Phạm Hộ Php, mở rộng trường cng quả, lập ra 7 phẩm Chức sắc dưới Thập nhị Thời Qun, để gip cho chư vị Thời Qun hnh quyền Tư Php của Hiệp Thin Đi.

Bảy phẩm Chức sắc (từ cao xuống thấp) đ l:

o   Tiếp Dẫn Đạo Nhơn (Instructeur)

o   Chưởng Ấn (Chancelier)

o   Cải Trạng (Avocat)

o   Gim Đạo (Inspecteur)

o   Thừa Sử (Commissaire de la Justice )

o   Truyền Trạng (Greffier)

o   Sĩ Tải (Scrtaire Archiviste)

 

C. CHƯỞNG GIO HỘI THNH NGOẠI GIO

Khi Đức Ch Tn ra lịnh tổ chức Lễ Khai Đạo vo ngy 15.10.Bnh Dần (19.11.1926) tại Thnh Thất tạm l Cha Từ Lm Tự G Kn Ty Ninh, Đức Hộ Php Phạm Cng Tắc lc đ đang lm cng chức nơi Sở Thương Chnh Si Gn, lm đơn xin tạm nghỉ việc 6 thng để lo cho Đạo. Sau khi mn php, Đức Phạm Hộ Php cầu cơ hỏi Đức Ch Tn nn xin nghỉ lun để lo cho Đạo hay l trở lại lm cng chức. Đức Ch Tn bảo Đức Phạm Hộ Php cứ đi lm cng chức trở lại, sẽ c việc hay. Đức Phạm Hộ Php vng lời, trở lại lm việc nơi Sở Thương Chnh Si Gn. Chnh quyền Php khng muốn để Đức Phạm Hộ Php lm việc ở Si Gn nữa, v sợ Đức Ngi hoạt động mạnh mẽ cho Đạo Cao Đi, họ đổi Đức Ngi ln lm việc ở Nam Vang, thủ đ nước Cao Min. Đức Ngi ln Nam Vang, tạm ngụ tại nh ng Cao Đức Trọng (anh ruột của Đức Thượng Sanh Cao Hoi Sang). Nhn hon cảnh mới nầy, Đức Ngi Thuyết v tổ chức cầu cơ tại nh của Ngi Cao Đức Trọng để Đức Ch Tn thu phục nhơn sanh. Đn cơ ngy 27.7.1927 (29.6.Đinh Mo), Đức Hộ Php ph loan với Ngi Cao Đức Trọng, Đức Ch Tn ging cơ n phong cc vị Chức sắc đầu tin nầy. Từ đ, Đức Phạm Hộ Php thnh lập Cơ Quan Truyền Gio Hải Ngoại, thường gọi l Hội Thnh Ngoại Gio (viết tắt HTNG), đặt trụ sở tại Thnh Thất Kim Bin (Nam Vang), c nhiệm vụ phổ độ nhơn sanh tại nước Cao Min. Nhờ c HTNG, việc truyền Đạo tại đy c kết quả nhanh chng, chỉ trong vng một năm, số tn đồ nhập mn vo Đạo Cao Đi c đến hơn một vạn người. Hội Thnh Ngoại Gio được đặt dưới quyền điều khiển thing ling của Đức Nguyệt Tm Chơn Nhơn, với chức vụ Chưởng Đạo, do Đức Ch Tn giao ph, dưới sự bảo trợ hữu hnh của Đức Phạm Hộ Php.

Thời gian ở tại Cao Min tuy ngắn ngủi chỉ c 7 thng, Đức Phạm Hộ Php đ kiện ton cơ chế tổ chức Hội Thnh Ngoại Gio (La Mission trangre du CaoDaisme). HTNG đặt văn phng tại đường Lalande Calan (Phnom Penh); từ đ, bổ chức sắc đi truyền gio ở hải ngoại: Trung Hoa, Php, Nhật, Thi, Lo v.v...

Qua cơ bt do chnh Đức Ngi ph loan, Ban Truyền Gio Hải Ngoại đ thnh hnh, gồm c:

- Jean De La Fontaine (1621-1695): thi sĩ Php, sinh ở Chteau-Thierry. Thơ ngụ ngn (Fables) của ng mang tnh chất lun l khuyn răn đời. ng ging cơ tại Ta Thnh đm 25-8-1934 c cu: "Notre Maitre (Tức Mai tre de La Loge Blanche/Bạch vn Động l Thanh Sơn Đạo Sĩ)  vient d'avoir un entretien intime avec le Pape sur notre avenir apostolique. Il a lav un chec sur notre avancement". ng phụ trch phổ độ dn chng Chu u với sự trợ lực của b Jeanne d'Arc.

- Tn Trung Sơn (1866-1925): tn thật l Tn Văn, tự Dật Tin, người Quảng Đng, một trong ba vị Thnh Bạch Vn Động. Gia đnh theo Đạo Phật. ng theo Đạo Thin Cha, Đỗ bc sĩ y khoa. Sau cuộc vận động duy tn thất bại, năm 1984, ng lập Trung Hưng Hội ở Honolulu lấy Dn tộc, Dn sinh, Dn quyền lm chủ nghĩa Tam Dn. ng đứng đầu trong cuộc cch mạng Tn Hợi (10.10.1911) ở Trung Hoa v được bầu lm Tổng Thống. Vin Thế Khải phản bội nn loạn lạc nổi ln khắp nơi. Để trnh nội chiến, năm 1925, ng ln Bắc Kinh để sắp xếp mọi việc, nhưng việc chưa thnh ng bị bệnh m mất (12.3.1925). ng hiển Thnh v ging cơ xưng l một trong Tam Thnh Bạch Vn Động. ng phụ trch phổ độ dn Chu với sự trợ lực của b Bt Nương Hớn Lin Bạch.

- William Shakespeare (1564-1616): nh đại thi ho Anh quốc sinh ở Stratford-sur-Avon. ng được dn chng thế giới hoan nghinh thi ti kiệt liệt. ng phụ trch phổ độ dn chng Anh v cc nước trong Lin Hiệp Anh.

- Lon Tolstoi (1828-1910): tiểu thuyết gia người Nga, sinh ở Iasnaia-Poliana nổi danh về hai quyển: Chiến Tranh v Ha Bnh, Anna Karnina. ng phụ trch phổ độ dn u- (Eurasie).

- Pearl Buck: tiểu thuyết gia Hoa Kỳ, sinh ở Hillsboro vo năm 1892, tc giả nhiều sch về Trung Hoa. B được giải thưởng Nobel 1938 với tc phẩm "The living reed" (Nỗi buồn nhược tiểu). B c khuynh hướng tm hiểu văn ha phương Đng để tiến đến ha hợp chung sống. B phụ trch phổ độ dn Chu Mỹ.

- Aristide Briand (1862-1932): nh chnh trị Php, sinh ở Nantes, từng lm Bộ Trưởng Ngoại Giao Php. ng phụ trch phổ độ dn Chu Phi.

Trong Hội Nhơn Sanh năm Qu Dậu, ngy 7.3.Qu Dậu (1933), c phần đnh chnh từ ngữ như sau: Lun đy xin giải nghĩa 4 chữ: Hội Thnh Ngoại Gio. Phải đọc Hội Thnh Ngoại Gio chớ khng phải Ngoại Giao. Hội Thnh Ngoại Gio l một hội của chư Thnh gio đạo ở ngoại quốc. Bậc phẩm v trch nhiệm, tuy phải tun theo luật của ĐĐTKPĐ, hnh chnh tuy hiện thời phải tng quyền của Quyền Thi Đầu Sư, nhưng cũng c phần đặc biệt l phải ty theo tnh cch người bổn xứ,

 

          D. LỄ KỶ NIỆM (ngy 22.5 dl hang năm)

 

BI THI HIẾN LỄ ĐỨC NGUYỆT TM CHƠN NHƠN

NGUYỆT rạng đng thin đ sng soi 

TM linh chiếu thấu bốn phương trời 

CHƠN truyền cứu thế xa tai ch 

NHƠN đạo tuần huờn độ khắp nơi 

                                        (Giọng Nam Xun)

 Khi Đức Hộ Php thiết lễ Trấn Thần Tam Thnh trước Đền Thnh ngy 10 thng 7 năm Mậu T (14.8.1948), đồng nhi đọc bi xưng tụng cng đức, phần ni về Đức Nguyệt Tm Chơn Nhơn như sau :

 

Dạy đệ tử n cần mối Đạo

Truyền php mầu Chưởng Đạo Nguyệt Tm

n ban trần thế ging lm

Victor l họ, tn nhằm Hugo.

Nh văn sĩ by ph lẽ chnh

Nắm kinh lun nặng gnh cơ đồ

Nh nh c phc hm ph

Chũng nhờ kinh sch Hugo dạy truyền.

Đầu vọng bi Tin hiền Chưởng Đạo

Chứng lễ thnh lng thảo chng sanh

Ban ơn nhỏ phước dn lnh

Vun trồng cy Đạo trổ nhnh đm bng.

Từ Bnh Dần bng hồng Phổ Độ

Chi Cn Khn cứu khổ nhơn sanh

Nhờ ơn cc Đấng Trọn Lnh

Ging cơ chỉ bảo mối manh Đạo Trời.

Năm Đinh Mo mở nơi Tần Quốc

Đức Nguyệt Tm đắc nhứt chỉ truyền

Lập thnh Hội Thnh Kim Bin

Mở mang đạo cả ban quyền ngoại giao.

Ơn gio ha đồng bo Kiều Việt

Đức từ bi chi xiết gội nhuần

Hiện nay đạo hữu vui mừng

Tự do tn ngưỡng nhờ chưng Đức Ngi.

Lễ kỷ niệm ph by nghim chỉnh

Dng tấc thnh cung knh Thnh Linh

Mong nhờ lượng cả thinh thinh

Thi n bố đức ha sanh cứu đời.

 

TIẾT 3. THƠ & THNH GIO CỦA NGUYỆT TM CHƠN NHƠN

A.THƠ 

Đm 9.8.1927

Lễ l hạnh mến của Thần Tin 

Kh giữ lễ nghi cứ vậy bền 

Trước mặt phm xem tuy chẳng thấy 

Chn tầng lộng lộng php Bề Trn. 

                       *

Phải biết nhứt tm đối với Trời 

Dầu cho kn mặt kh trng nơi 

Dẫu quyền Tạo Ho đời chưa thấy 

Lộng lộng tm kia nu chất đời 

                    (Dạy Đng Y V Văn Sự  18.8.1927)

                      *

Hữu ti v đạo bất vi nhn 

Tạo thị xuyn m thị mịch thần 

Hm lợi v mưu h kế đắc 

Chỉ tri nhứt nhựt độ vinh thn 

                    (NTCN bo tin Ch Tn x tội . Sự. 28.8.1927)

                            *

 Đm 25.7.1927

Đ ở nước Tần xứ sở xa 

Phải coi thời thế liệu phương nh 

Tr cao hằng giữ đường gay trở 

Mưu kho toan lo lẽ thuận ho 

Nu mối kinh lun đu cũng phận 

Gn lng đạo đức h than gi 

Trn đầu đ sẵn Thầy nng đỡ 

Bơn bớt đừng lời hỏi thiết tha 

                         *

Đm 9.4.1928 

Trần thế lun gy no nhiệt trường 

Lnh nguy nguồn Đạo vẹn tm phương 

Vi sầu nay gắng chung vai gnh 

Hưởng phước sau may hiệp bước đường 

Cay đắng lần soi gương tr tuệ 

Chia phi chờ tri lối tang thương 

Dặn mnh tua chặt trong gang tấc 

Sau trước lng son giữ đặng thường 

                             *     

Ban cho Hiển Trung:

Vinh hiển tuy chưa toại thửa nguyền 

Php nh vẹn giữ cũng nn duyn 

Thảo ngay lng nhớ lu truyền hiếu 

Chnh trực xa nghe giỏi tấc thiền 

Dặn gi chờ ngay đi cc đến 

Trường danh c lc đề nu tn 

Coi mnh kh giữ mnh cho vẹn 

Ci đạo trượng phu thế mới bền 

 

HIỂN tổ vinh tng khả dĩ trượng phu chi Đạo 

TRUNG qun i quốc thị tri thần tử chi tm

 

Ch thch: Hai người con trai của Victor Hugo v B Adle Foucher l: Chales Hugo v Francois Hugo ,đều đầu kiếp ở Việt Nam. Về sau cả hai vị đều được thăng phẩm Phối Sư trong Đạo Cao Đi.

-Charles Hugo đầu kiếp l ng Đặng Trung Chữ, Đạo hiệu Ngạn Sơn , đắc phong Gio Sư Cửu Trng Đi, Thượng Chữ Thanh (1934).

-Francois Hugo đầu kiếp l ng Trần Quang Vinh , Đạo hiệu Hiển Trung, đắc phong Gio Sư Cửu Trng Đi Thượng Vinh Thanh (1934).

                          *

Mặt nhựt rạng nhờ trời thanh bạch 

Ci trần nay nhờ khch đức dy 

Mi thơm sen Phật cao bay 

Từ bn Đng ph by Ty u 

Nước hằng sống nửa đầu thế sự 

Chuyển chơn linh đối dữ ra lnh 

Vạn bang dẹp cuộc chiến tranh 

Lập cơ thot khổ độ sanh mun loi 

Kể v mị đoi hoi giả đạo 

Kẻ hay tin qui gio gy tr 

Nguyn nhn lỡ bước ai lo 

Dẫn đường Cực Lạc đưa đ m tn 

Khch mở ng thiền lm cho chng 

Cc ngươn linh trng ngng bấy lu 

Biết thn lại đợi ai cầu 

Lục Nương (Lục Nương DTC tức b Jeanne dArc ) tiếp :

Cầm gươm thần huệ xy lầu tuyệt oan 

Giục thế sự an nhn lấy phận 

Lửa Thin cơ khỏi vấn vương oan 

Để chn vo chốn Niết Bn 

Thot vng lun chuyển mong đng thiện duyn 

 

            B.THNH GIO

BI 1.Thnh Thất Kim Bin, ngy 14 thng 2 Nhm Thn (20.3.1932)

Nguyệt Tm Chơn Nhơn

 Bần Đạo cho Quyền Gio Tng, Hộ Php, Tiếp Đạo v Hội Thnh Ngoại Gio.

Nam nữ Thin phong xin nghe : nước Thin Đường th t kẻ, cửa Địa ngục vẫn nhiều người. Chưa từng thấy hạng nhơn sanh no m tự trong thn hnh, chẳng hữu ch chi cho cả cơ Tạo m đoạt vị Thần, Thnh, Tin, Phật. Ngi vị Thing ling chẳng phải do nơi sự cầu may m đoạt đặng. Bần Đạo khi đắc lịnh lm Chưởng Đạo lập Hội Thnh gio đạo tha phương, th tng lng bc i của Ch Tn mở rộng thế cho nhơn sanh dng cng đổi vị, Bần Đạo chẳng kể l nguyn nhn, ho nhn hay quỉ nhn, v biết lập cng th thnh Đạo. Bần Đạo để cho mỗi người tự do định phận lại tuỳ thế kh khăn m gầy thnh cng quả; ấy vậy, nếu lấy php cng bnh th tự nhin, nn th thu, hư th bỏ. Bần Đạo đ chấn thấy kẻ bất lực rất nhiều. Vậy Bần Đạo để lịnh cho mỗi vị Thin phong xt mnh khai tội cng Gio Tng v Hộ Php, rồi sau mới định r đều thưởng phạt.

 

BI 2. Gio Tng Đường, đm 13.4.Đinh Hợi (1948)

Bạch Vn Động Chưởng Đạo

 Cho chư chức sắc Hiệp Thin, Cửu Trng.

Bần Đạo knh lời cảm tạ Hộ Php cng Hội Thnh c lng nhớ đến m tổ chức lễ kỷ niệm của Bần Đạo long trọng. Nơi Kim Bin, cơ Đạo phải chịu một thời điu tn rồi sẽ đến giờ chấn hưng lại. Bởi dn Tần cn lắm nỗi tai ương, điều ấy đ tin tri khng thể no trnh đặng.

Phận sự của Bần Đạo lnh lịnh ngoại gio l trong chư quốc, chẳng phải một nước Tần m thi.

H.T! mọi hnh động của con c cc Đấng v hnh tin liệu, dầu đi đến nước no cũng c đệ tử Bạch Vn ở nước ấy, ni chi nước Php hay l Trung Hoa. Con cứ tiến hnh th đắc thẳng.

Bần Đạo tỏ lời cảm tạ cuộc lễ v tỏ sự vui vẻ của nước Việt Nam đ được nổi danh cng ln bang. Nhất l Cao Đi được lừng tiếng tung h từ năm 1946, đến nay cc nước đều để đến.

Hiện giờ sự tn nhiệm Đạo Cao Đi đối với cc Đảng phi được phần ch hơn. Vậy mọi hnh trnh chỉ dng sự chn thật l thắng hết.

Bần đạo cm ơn chư vị c đủ lng bc i kết chặt mối tương thn cng bạn đồng chủng của Bần đạo. Ấy cũng l lng từ bi của Ch Tn muốn vậy mới trn cu phổ độ ton nhn loại m lập thnh một mối Đại Đồng Tn Gio.

 

BI 3.Hội Thnh Ngoại Gio tại To Thnh, đm 23.6.Kỷ Sửu (14.10.1949)

Nguyệt Tm Chơn Nhơn

 Cho chư chức sắc Hiệp Thin Đi, Cửu Trng.

Mấy lc qua, Hội Thnh Ngoại Gio ngưng trệ v thin thơ tiền định. Cc vị lnh lịnh Hội Thnh đ thi hnh nguyện vọng, xt ra cũng theo lối xưa l bất đồng tm, bất tựu l cng nhau nn kẻ vầy người khc, cuộc tiến hnh khng căn bản, giảm quyền Hội Thnh Ngoại Gio. Đức Hộ Php đ tin liệu c ngy, Ngi sẽ đến phục hưng nơi ấy. Hiện tnh kh khăn l bởi thời cuộc biến chuyển, cần gn cho cn danh thế l đủ, để cc Đấng sắp đặt phương chm định thnh vẻ vang hậu cận. Xin khuyn vị Tn Chủ Trưởng cần phải bền lng sẽ thấy nhiều kết quả từ từ đến. Việc lm c kh mới c cng, hnh Đạo c chuyển biến mới tiến triển tinh thần đạo đức l một bi học hay cho cc bậc bền ch đạt nguyện, c chi m lo ngại. Cứ an tm. Nhớ về trước cc Đấng đ tin tri rồi Thương thảm cho ni giống nh Tần. V vậy m cc hnh tng của Đạo phải chịu định phận thuận với thin thơ. Ni t chư hiền kh để tm suy gẫm m tuỳ phương lo lắng trọn bổn phận mnh.

Bần đạo căn dặn chư hiền gắng thm cng quả, lập đức cho dy; chẳng v lẻ mọn của đời người m phế vong đại sự..

 

KẾT LUẬN:

 Đức NGUYỆT TM CHƠN NHƠN đng vai tr quan trọng nền Tn tn gio. Ngi đ tm lược quan điểm về Đạo Cao Đi như sau:

Đức Ch Tn đ mở Đạo ở Việt Nam với mục đch cải thiện tnh huynh đệ thế giới bị đổ vỡ v bạo lực, v sức mạnh vũ kh do tham vọng của kẻ tn bạo

Thế giới sẽ khổ v ngần do thế chiến thứ ba. Ngy đ, sự Thương Yu sẽ l con đường duy nhất để cứu rỗi nhn loại v Đạo Cao Đi sẽ thực hiện được mục đch Tổng Hợp

                                                                                                    (Đn đm 10.4.1954)

  

PHỤ LỤC 1

                                       THNG ĐIỆP THẦN LINH HỌC

 

Thng điệp của Thần Linh Học do Đức Nguyệt Tm Chơn Nhơn ban cho trong đn cơ ngy 20/4 năm 1930. Đức Nguyệt Tm Chơn Nhơn dạy về quyền lực của Đấng tạo ra Cn Khn v Vạn vật.

C1. Đức Hộ Php: Bần Đạo muốn biết nguồn gốc v quyền năng của Thầy (tức Đức Ch Tn hay Thượng Đế)?

- Khng phải dễ g biết b mật đ! Cuộc điều tra của đời về điểm ấy khng r rệt nữa. Theo Bần Đạo, trong ci v cng c rất nhiều vũ trụ khc địa cầu chng ta. Cc vũ trụ khc c thể to hơn t nhiều, nhưng sự sống v sinh vật c lẽ y dạng thức giống nhau. Một trong cc vũ trụ khả dĩ kh hơn, tiến ha hơn trn phương diện tm linh v nhơn đạo. Vo một giai đoạn, vũ trụ nầy dường như giống y quả địa cầu chng ta. Nhờ tiến bộ, n sẽ trở thnh sứ giả, vẻ đẹp ngự trị tất cả bầu trời của n. Những sinh vật nơi đy rất đổi linh thing, ho bnh v ho thuận điều khiển cc lnh thổ của n. Loi người ở đy khng biết chiến tranh l g, khng hề c tương quan, tất cả đều tuyệt đối. Nhiều vị cao thượng thi nhau về đạo đức. Sản phẩm no cũng l khoa học v sự khn ngoan, tm hồn cương nghị chế ngự lng phm tục v nhu nhược. Những thế giới bực cht của vũ trụ ni trn sống khng cần luật php. Sự thống nhứt thnh hnh dưới đức tin thing ling.Tử thần bị khuất phục bởi lương tm cao cả. Người chết, kẻ sống khng khc g nhau.Tnh thương được ban hnh khắp chốn. Linh hồn v con người đều đượm thnh tm. Ở ci phm chng ta, trong một giới no đ, c lối sống phong ph như trn vừa kể. Một ngy kia, Hiền hữu sẽ thẩm định gi trị lớn lao khi địa cầu chng ta thăng tiến cấp bậc.

C2.Đức Hộ Php: Khi no địa cầu sẽ hưởng lợi lộc đ?

- Để Hiền hữu thức gi trị của mnh, Bần Đạo sẽ sử dụng một lối diễn tả theo Thần linh học: Từ những chốn tội tnh khổ sở, địa cầu chng ta khởi tiến ln hng đại phước. Sẽ phải lu lắm n mới l ci Thin Đng. Nếu muốn biết nguồn gốc của Thầy, phải gần Người, phải thấu triệt Người. Khng c một Đấng no c kiến thật minh bạch, đến Phật cũng chỉ ước đon m thi. Hiền hữu chờ xem, quan trọng những lời Bần Đạo dẫn giải. Bần Đạo chỉ lặp lại lời cc Đấng nghĩ suy. Chng ta thử đặt giả thuyết rằng Đấng Tạo ha vo những thời tin khởi; quả thật, Người đ sống trong vũ trụ ấy. Chơn linh Ngi cũng trải qua một cuộc trải nghiệm lu di. Từ vật chất, Ngi trở thnh người v khn ngoan. Ngi vượt qua cc phẩm vị Thnh Tin. Cuối cng Ngi thụ đắc b mật của Tạo ha. Ngi c quyền năng nhờ bao nhiu kiếp ti sanh, cha tể của khn ngoan v khoa học. Ngi cũng biết thu phục những Đấng cao trọng nhứt, hợp thnh Thin Triều, phẩm vị thần phục Ngi. Một khi Thin Đng của Ngi đủ năng lực, Ngi du hnh ci v cng v tận với đon ty tng.

C3.Đức Hộ Php: Như vậy, Ngi c một thin đng ring?

- Phải, mỗi người chng ta c một lnh vực xc định m chng ta đ được tạo với năng lực tinh thần .Cc chơn linh v sinh vật thuộc kiếp lun hồi của chng ta, hợp thnh bầu trời v lnh giới của ta. Dn cư ở đ khng hề trung thnh với chng ta. Đa số chng ta xuất pht từ lỗi lầm nguyn thủy, trong khi người ta cứ hững hờ cc b quyết tự luyện cho trong sạch, trong khi người ta cứ tiếp rước loi quỷ kinh khủng. Thử hỏi khi ấy Sa Tăng từ đu đến? Nếu chng ta tm chn l, chớ khng phải l chuyện hoang đường, th Satan xuất pht từ đon ty tng thing ling m Đấng Tạo ha đ khng thể cải ha được thnh Ch Thnh. Vậy th, thế thường, kẻ thn cận phản bội chng ta do lng ganh ght, đố kỵ hay tnh bất thường.
Hộ Php, Hiền hữu bị vọp bẻ bn tay, chng ta hy dời cuộc đm thoại sang ngy mai.
Ti cầu (đm 21 rạng 22 thng 4 năm 1930).

- Bần Đạo ni tiếp quan điểm của Bần Đạo về nguyn thủy của vũ trụ m vẫn knh trọng quan điểm của Hiền hữu. Khi ấy, Đại Từ Phụ đến một chốn m u, ứ đọng, im lm, yn tĩnh; trong đ bặt hẳn mọi sinh hoạt, những mầm c đọng lẳng lặng triền min trong một chất kh, khng phải hơi m, cũng khng phải chất lỏng.Tm lại, một bầu kh lạnh kinh khủng, bao trm ton diện, khiến khng một sinh vật no sống được, khng một vật loại no nẩy nở được.

C4.Đức Hộ Php:  Phải chăng hnh thức của nước được diễn tả trong nguyn thủy vũ trụ Thin Cha Gio?

- Phải, đy l ci loại kh người ta gọi l khinh kh, t nhiều trọng lượng l thnh phần trong sạch nhứt. Ni rằng chơn linh Ch Tn lượn trn sa số nước, chnh theo nghĩa đ phải hiểu ngn từ. Ngi dng thin thể ton nh sng huy hong, c nhiệt độ lm linh hoạt khối vật chất v tri. Một lớp dưỡng kh pht sinh tin khởi tc động. Lưỡng kh chạm nhau pht ra tiếng nổ. Hỏa Thin sanh ra với Thủy Thin. Dưới hiệu lực của hai nguyn tố mọi vật biến đổi: Vật chất biến đổi thnh hơi, hơi đốt chy ha vật lỏng, vật lỏng nguyn chất thnh sinh lực. Sinh lực c một sức mạnh, ban sanh tử cho cc chơn linh. Sinh lực đ khiến ta chứng kiến bao nhiu l tuyệt diệu.

C5.ĐHP: Sinh lực sẽ cn bảo ton cho ta bao nhiu huyền b nữa đy?

Tất cả xuất pht từ Thầy chng ta, chng ta rất kh am hiểu nổi. Hỏa Thin ấy được bổ xung v bnh trướng tỏa hằng h tinh cầu đến v cng tận. Hỏa Thin lan khắp vũ trụ, n tự phn phối v tự phn tch ra nữa. Những tinh cầu của n bnh trướng dưới hnh dng mặt trời, tạo v số thế giới, với mọi chi tiết. Nơi no Ch Tn ban cho lương tm v nh sng th cc sinh vật đều thụ đắc, thậm ch loi nhỏ nhoi nhất. Sinh kh thin tỏa cng khắp chốn. Loi vật no được mạng sống ty thuộc vo khối linh ton thể đ. Từ những vật lỏng tỏa ra do nh sng Thing Ling.Vật no nhơ bợn biến thnh vật chất, địa chất, thảo mộc, th cầm hay nhục thể. Vật nặng trọng lượng thnh khng kh v vật tinh khiết thnh thanh kh. Như vậy, tr tuệ phn lượng t nhiều được ban cho ton cả sinh vật thể theo giai cấp của chng. Ấy thế, linh hồn được tạo ra, cn xc thn th sinh lực định đoạt căn số. Hiền hữu đ hiểu phần cn lại. Bần Đạo dừng lại nơi đy.

C6.Đức Hộ Php: Xin lỗi, nếu tất cả đều do Thầy, tất cả phải ton thiện.Tại sao chng ta cn nhận thấy những khuyết điểm của tạo ha?

- Khuyết điểm no vậy, xin cho biết để Bần Đạo sẽ giải thch?

C7. Đức Hộ Php: Tnh hung dữ v sự v ch của cc sinh vật, chỉ loi người đến th vật hay l lun cả thảo mộc?

- Sự v lun của chng n khng dung nạp được theo l tr. Trong thin nhin, khng c g l dữ hay v ch, để sống cn cần phải c lương thực. Đại Từ Phụ yu nồng nn con ci của Ngi, với lng thương vĩ đại, Ngi cấp cho họ nhiều phương tiện. Muốn họ tiến ha, Ngi tạo đau khổ, đồng thời họ cũng được những phương tiện tự vệ.
Hiền hữu c thấy chăng một người thật lng tn ngưởng ở thế gian nầy? Nếu họ dữ đối với chng ta th họ hữu ch cho họ! Lm thế no để trở nn những Đại Hiền Triết? Lịch sử nhn loại chứa đựng những g? Một trường tranh đấu quyết liệt giữa kẻ yếu v người mạnh. Những kẻ mạnh nhứt thường l những kẻ uy quyền nhứt. Sự đối nghịch của hai pha pht sinh những tư tưởng, những hiện thực thng thi v hướng thượng. Thế giới thn mến của chng ta l tuyệt đối tương quan, dữ v v ch chỉ l dụng từ m thi. Trn địa cầu nầy, mỗi người chng ta c một vị tr, những thế giới của cc bầu trời khc l từng phần giai cấp .Như thế, vũ trụ l một học đường để cc chơn linh theo học cho uyn thm mi mi. Kẻ no thường trốn học, phải ở lại năm thứ hai v học lại cc mn. Cc Linh hồn đều ước mong đọc quyển sch đời đời, chứa đựng b quyết trở nn bất tử, mục tiu l hon tất sự nghiệp vất vả của mnh ,phải c thời gian, điều kiện v cch thức, từ vật chất nhơ nhớp tiến ln tinh thần trong sạch, con người cng thnh danh toại, nắm lấy bất diệt. Kết quả l phải học cho tự biết mnh, rồi sau đ biết con người phải như thế no, nhờ Lương tm chỉ gio. Sự khc biệt của tnh tnh l hợp l, gip chng ta so snh hơn thua.
Hiền hữu nn rộng ri khoan dung trong học vấn, phn loại cc tr thức theo phẩm cch của mỗi người. Hy phn biệt hạng phm v hạng đi cht linh thing, tạo lập cho gio phẩm những vị gương mẫu nhứt. Bằng mọi phương tiện để dạy dỗ kẽ bất trung, chớ ght họ v họ đ tiện v chỉ chuyn ch vo sự độ rỗi linh hồn họ. Hiền Hữu cứ mi thương yu để tặng nhơn loại hai chn l nầy:

                                                   TNH THƯƠNG V BẤT TẬN

C8. Đức Hộ Php: CHA v THẦY khc nhau. Tại sao Đại Từ Phụ cũng xưng l THẦY?

- Ngi vừa l CHA vừa l THẦY. Bởi v con người chng ta nhờ Ngi m c. Ngi nui dưỡng ta bằng những thức ăn trong sạch v tạo dựng linh hồn ta bằng phẩm Thin. Nơi Ngi, tập trung khoa học v khn ngoan, đại nghiệp của Ngi l khng ngớt giục tấn linh hồn, những vật chất tồi tn l chu bu trước mắt Ngi. Ngi biến cc chơn linh hn hạ thnh Tin Thnh. Luật của Ngi l Luật THƯƠNG YU, quyền lực của Ngi l CNG L (CHNH). Ngi quan tm đến ĐẠO ĐỨC, truất bỏ tật xấu. L CHA, Ngi ban cho cc con sinh lực của Ngi; l THẦY, Ngi di truyền cho thin tnh.

(Trch trong LỊCH SỬ V TRIẾT L ĐẠO CAO ĐI, nguyn bản bằng Php ngữ. Phần dịch Việt ngữ: Sĩ Tải Nguyễn Minh Ngời).

Nguyn văn bi trn, cơ ging tiếng Php trong HISTOIRE ET PHILOSOPHIE DU CAODAISME, dưới đy l bản dịch văn vần của Đức Hộ Php.

C1.

 Hiểu cho đặng huyền vi kh nổi 
Tra khung hồng tỏ mối khng minh 
Theo ti nghĩ thế giới mnh 
Ngoi ra cn c lắm hnh Cn Khn
 
Nhiều thế khc biệt phn lớn nhỏ 
Sinh tồn loi vật nhỏ y nhau 
Một ngi no đ ln cao 
Về thần hồn với về loi chng sinh 
Cũng c lc giống mnh y hệt 
Tiến ho nng kh phch nn hiền 
My trời đẹp vẻ thin nhin 
Vật loi đều hưởng trọn quyền Ch Linh 
Cc quả cầu thi bnh yn tịnh 
Cả chng sanh dốt tnh can qua 
Tương đối dứt, tuyệt đối ra 
Chơn hồn tranh đấu về khoa tnh lnh 
Sanh chi cũng quang minh cch tr 
Quyền linh hồn chủ quỉ phm tm 
Thế hn luật cũng khng cần 
Tương thn chỉ cậy nhờ phần đức tin 
Ci chết bị tm linh đnh bại 
Sống chết dường tri phải khng phn 
Thương sanh truyền khắp xa gần 
Hồn v người vốn Thnh Thần hiển nhin
 
Như thế giới Cn Khn ta c 
Sanh hoạt ny quả c nn nhiều 
Địa cầu chừng đặng cao siu 
Cc Ngi r gi những điều phn ph

C2.

Thần linh dụng tiếng gip Ngi hiểu 
Cho tỏ tường phẩm hiệu dường bao 
Qua luyện ti, Thnh chất vo 
Cn lu nữa mới lm tro Phật Ti

Muốn biết đặng căn nguyn từ Php 
Ở cng người hoặc đạt hiểu người 
Chẳng hồn no quyết định bồi 
Thch Ca th cũng để lời phỏng ngn 
Chớ coi trọng lời tn by tỏ 
Ti thuật lời tưởng ngỡ chơn linh 
Tỉ như lc trước ch linh 
C sanh ở một cnh hnh Cn Khn 
Người cũng đấng phẩm hồn hậu bổ 
Vật nn người, người trở nn hiền 
Lần hồi ln phẩm thing ling 
Khai thin người mới đạt quyền ch linh 
Đ chịu lắm sinh sinh tử tử 
Đủ quyền linh lm chủ tr khn 

Lại thay thu phục chơn hồn 
Đặng lm thần độ vĩnh tồn triều nghi 
Đi thin cảnh vừa khi đặng lớn 
Dắt triều đnh vo chốn khng trun
g

C3.
Phải, mỗi đứa ring trong cảnh gii 
Cửa chng ta tạo lại linh hồn 
Hồn người do bởi gic hồn 
Tạo nn cảnh giới cộng lm chnh cung 
Trong cc Đấng lng trung vẫn t 
Phần đng do kẻ nghịch oan khin 
Tu chơn bỏ my diệu huyền 
Th ta mở lối cảnh thin quỉ vo 
Quỉ vương hỏi nơi no m đến 
Cứ tầm chn dừng tiến giả truyền 
Chắc do trong đm triều thin 
Ch linh kh sửa chờ truyền chnh tm
 
Ta hằng bị tnh thn phản nghịch 
Đố kị cng vui thch hại ta 
Hộ Php tay Ngi t qu thay l 
Đm mai ti tiếp ni qua chuyện ny

C4. 
Lại tiếp chuyện khai thin ti nhận 
Cng knh phương học vấn của Ngi 
Ch Tn tới chốn Dạ đi 
Bnh an phẳng lặng khng loi động sanh 
Trong thứ khng danh my nước 
Vật chất sinh ngũ ước v chừng 
Ho quang bao phủ my vng 
Vật khng biến ho, th ngừng khng sanh

C5.
Phải, thứ kh ku tn thuỷ kh 
Đng đặc nhiều xem kỹ đứng đầu 
Rằng trời, mặt nước ngự chầu 
Th nn phải hiểu cao su thế ny 
Chơn thần người dẫy đầy nh sng 
Lấy dương quang ấp đảng? v năng 
Sinh ln hoả kh bao giăng 
m dương tương khắc nổ ln thin thanh 
Thi cực nổ với hnh nguyn thuỷ 
Hai quyền năng dục kh ho cơ 
Vật tiu ho kh, kh nhơ 
Tiu thnh nguyn kh đến giờ sanh quang 
Kh sanh quang ấy ton linh cảm 
Định linh hồn sống chết nơi tay 
Dị thường sanh ho rất hay 
Sau nầy ti cũng thấy hoi huyền linh 
Vật chi do ti tnh sư phụ 
Ta khng phương hiểu thấu cho cng 
Lửa Thi cực lớn v cng 
Dẫy cng thế giới mun trng hoả tinh
 
Phn pht ho nn hnh phải tuyệt, 
Cng Cn Khn rải riết khng ngằn 
Hoả tinh lớn ho nhựt quang. 
Nhựt tinh nguội lạnh cả trng thế gian 
Nơi no nh dương quang chiếu diệu 
Vạn vật gồm đại tiểu đều thng 
Ch linh tnh đức bao trm 
Hữu sanh ai cũng dự cng nhứt linh
 
Cc ngươn kh nh linh chiếu thấu 
Kh trược ngưng, thứ xấu trạch hnh 
Thổ mộc, th,nhơn, vạn linh 
Bn thanh sanh kh, thanh thnh hạo nhin 
Khối linh cảm ban truyền vạn loại 
Tuỳ theo hng phẩm lại vừa chừng 
Hồn linh sang hưởng hồng n 
Cn bn thể phch về phần sanh quang 
Ngi đ r hnh tng st lại 
Tới đy ti đnh phải ngưng văn

C6. C6.Đức Hộ Php: Xin lỗi, nếu tất cả đều do Thầy, tất cả phải ton thiện.Tại sao chng ta cn nhận thấy những khuyết điểm của tạo ha?

- Khuyết điểm no vậy, xin cho biết để Bần Đạo sẽ giải thch?
C7.
Khng v ch dữ hiền mặt thế 
Sống phải toan tm kế nui thn 
Ch Tn con ci đều cn, 
Lng thương kia phải dnh phần lợi sanh 
Cho tấn ho Người hnh đau thảm 
Người phải cho m phạm bảo thn 
Dưới đời mấy mặt hiền nhn 
Với ta gọi dữ họ cần ch ring 
Sao đặng tiếng Thnh Hiền cc Đấng 
Sử nhơn gian bằng chứng chp ghi 
Đấu tranh mạnh yếu thường khi 
Xem ra thấy mạnh cũng th phần hơn 
Lẽ mạnh yếu thiệt hơn chiến đấu 
Năng tr mưu cơ xảo nn hay 
Cảnh phm tương đối l đy 
Dữ v dụng ấy l lời bia danh 
Nơi hon vũ c sanh c chỗ 
Cc trời kia lớp ng học đường 
Cn khn thế giới l trường 
Chư hồn đến học cho thường mới hay 
Kẻ no những bỏ bi trốn mi 
Khng đặng ln, học lại bi xưa
 
Cc hồn ai cũng mến ưa 
Sch thing ling đọc mấy tờ vĩnh sanh 
Ai cũng ước cng thnh danh toại 
Phải nhiều thời, nhiều php, nhiều kinh
Vật hn tối phẩm, tối linh 
Con đường đi biết mấy nghn thời gian 
Chung cuộc hiểu hnh tng ta đ 
Sau mới tường căn quả Ch Linh
 
Biệt phn đẳng cấp tnh tnh 
L phương dnh để cho mnh snh cn 
Trong học thức Ngi cần qung đại 
Phn tnh người nơi ci ti ba 
Đem người phm tch cho ra 
Ngoi vng Thnh chất chnh t phn minh, 
Lấy gương tốt để dnh Hội Thnh , 
Năng dạy khuyn cc cnh bất trung. 
Đừng nn ght kẻ gian hng, 
Coi phần hồn trọng độ gim l hay 
Cứ thương mi gip cho nhn loại 
Chơn l kia cạn giải đi lời 
Từ bi, bc i, v Trời.

C8.
Người cũng vốn cha Thầy lun Một 
Cả chơn linh hi cốt nơi Người . 
Nui mnh dng vật xanh tươi 
Tạo hồn lấy php tột rồi Ch Linh
 
Nơi người vốn quang minh cch tr 
Tấn ho hồn php qu khng ngưng. 
Vật hn trước mặt thnh trần, 
Hồn hn Người lại dnh phần Phật Tin 
Luật thương yu, quyền l cng chnh 
Gần thiện căn xa lnh phm tm 
Lm cha nui sống m thầm, 
Lm Thầy lại nhượng phẩm Thần ngi Tin.

Ch thch: CHA v THẦY l hai tiếng rất thn thiết m cc tn đồ ạo Cao i thường dng để gọi ức Ch Tn Ngọc Hong Thượng ế. Mỗi người chng ta đều c Tam thể xc thn:

Thể xc bằng xương thịt do cha mẹ phm trần sanh ra.

Chơn thần tức l xc thn thing ling do ức Phật Mẫu tạo ra. Do đ, chng ta gọi ức Phật Mẫu l ại Từ Mẫu, tức l ức Mẹ thing ling.

Chơn linh hay linh hồn l điểm linh quang do ức Ch Tn chiết ra từ khối ại Linh quang ban cho mỗi người để điều khiển chơn thần v thể xc. Do đ, chng ta gọi ức Ch Tn l ại Từ Phụ, l ấng Cha thing ling.

Khi ức Ch Tn ging cơ dạy ạo, mở TKP, ức Ch Tn xưng mnh l Thầy v gọi cc tn đồ l mn đệ. Như vậy, ức Ch Tn Ngọc Hong Thượng ế, vừa l CHA, vừa l THẦY của chng ta v của ton nhơn loại. Buổi đầu, ức Phạm Hộ Php rất thắc mắc về điều nầy, nn mới đem ra hỏi ức Nguyệt Tm Chơn Nhơn.

                                                                        

PHỤ LỤC 2

                SU  BI KINH DO ĐỨC NGUYỆT TM CHƠN NHƠN BAN CHO

 

Đức Nguyệt Tm Chơn Nhơn c ging cơ ban cho Đạo Cao Đi 6 Bi Kinh Thin Đạo v Thế Đạo:

-Kinh Tắm Thnh. 
-Kinh Hn Phối. 
-Kinh Tẫn Liệm. 
-Kinh Cầu Hồn Khi Hấp Hối. 
-Kinh Khi Đ Chết Rồi
-Kinh Đưa Linh Cữu.

 

KINH TẮM THNH

  (Giọng Nam xun)

Những vạn-vật m Dương Tạo-Ha,
Dầu cỏ cy hoa quả biến sanh.
Con người đứng phẩm tối linh,
Nửa người nửa Phật nơi mnh anh nhi.
Đại Từ-Phụ Từ-Bi tạo-ha,
Tượng mảnh thn giống cả Cn-Khn.
Vẹn ton đủ xc đủ hồn,
Xy cơ chuyển thế bảo-tồn vạn-linh.
Xin gn-giữ Thnh hnh thanh-bạch,
Xin x n rửa sạch tiền khin.
Căn xưa v dữ cũng hiền,
Dầu ra cửa tội đủ quyền cao-siu.
Cng nui dưỡng nng-niu khổ nhọc,
Php thương yu cũng học nơi Thầy.
Sanh nơi đy, ở nơi đy,
Trăm năm l tuổi đủ đầy mạng căn.
Chốn hồng-trần quen lằn gi bụi,
Cảnh ph-ba may rủi cũng duyn.
Đ gan dốc kiếm diệu-huyền,
Sanh sanh l phận, hiền hiền l cng.
Đừng thối ch ng lng trở gt,
Để cho đời chua xt tnh thương.
Trăm năm thọ khảo vĩnh-trường,
Thuận căn thuận mạng đi đường cao thăng.

Nam-M Cao-Đi . . . (Niệm 3 lần)  

NGHĨA

Kinh Tắm Thnh do ức Nguyệt Tm Chơn Nhơn ging cơ ban cho. ồng nhi tụng bi kinh nầy trước khi vị Chức sắc hnh php Tắm Thnh cho cc trẻ em trong ạo.

Tắm Thnh: Xối nước Thnh ln đầu đứa b. Nước Thnh đ l Ma Ha Thủy. Theo Tn Luật của ạo Cao i, phần Thế Luật, điều thứ 22: ứa con nt khi được 1 thng sắp ln, phải đem đến Thnh Thất sở tại m xin lm Lễ Tắm Thnh v ghi vo Bộ Sanh của bổn đạo.

Mục đch của Php Tắm Thnh l: Trnh với ức Ch Tn v ức Phật Mẫu, cng cc ấng Thing ling để cng nhận đứa b nầy l con ci của ức Ch Tn v ức Phật Mẫu trong ạo Cao i. Tẩy trược Chơn thần đứa b để n được thng minh, đạo đức.

GIẢI NGHĨA

 C.1&2. Vạn vật  : Mun vật, l tất cả cc loi vật hữu sanh, từ vật chất, kim thạch, thảo mộc, th cầm v nhơn loại.

 m Dương  : Hai thứ kh do Thi Cực biến ha ra, gọi l Lưỡng Nghi.

 Theo Dịch học, sự ha sinh v pht triển của vạn vật trong Vũ trụ đều do sự giao cảm của hai kh m Dương (hay Cn Khn) m ra. Cn theo Thnh gio của Đức Ch Tn, Ngi l ngi Thi Cực do Hư V Chi Kh ha thnh, rồi Thi Cực mới phn ra Lưỡng Nghi: Dương quang v m quang. Đức Ch Tn cầm quyền Dương quang, cn m quang th do Phật Mẫu chưởng quản. Phật Mẫu mới dng kh sanh quang của ngi Thi Cực phối hợp với m quang để tạo ra Cn khn Vũ trụ v vạn vật.

Vật chất th do cc nguyn tử c Dương điện v c m điện kết hợp tạo thnh; Thảo mộc th c nhụy đực nhụy ci; Th cầm th c con trống con mi; Nhơn loại th c Nam Nữ; hai nguyn l m Dương ấy kết hợp mới sanh ho được.

 C.3:  Con người đứng phẩm tối linh. Bởi v theo Luật Tiến ha, loi Kim thạch tiến ha ln thnh Thảo mộc, Thảo mộc tiến ha ln Th cầm, Th cầm tiến ha ln Nhơn loại. Nhơn loại l bực cao hơn hết trong chng sanh, nn được gọi l Thượng đẳng chng sanh.

Con người lại c đủ Tam hồn. Từ Kim thạch v tri gic, tiến ha ln Thảo mộc c sự sống r rệt, nn Thảo mộc c được một phần hồn, gọi l Sanh hồn. Thảo mộc tiến ha ln Th cầm, n c thm một phần hồn nữa gọi l Gic hồn, để c sự cảm gic v hiểu biết. Th cầm tiến ha ln Nhơn loại th c thm một phần hồn nữa l Linh hồn.V vậy, con người linh hơn vạn vật nhờ c đủ Tam hồn: Sanh hồn, Gic hồn, Linh hồn. Nhờ đ, con người c được sự sống, sự cảm gic hiểu biết, sự suy nghĩ v c tnh linh hơn vạn vật. Nhờ c Linh hồn nn con người c thể tu thnh Thần Thnh Tin Phật được.

 C.4: Nửa người nửa Phật:  ni con người vừa c Phm tnh, vừa c Phật tnh, hay ni một cch mạnh mẽ hơn l: Con người vừa c Th tnh, vừa c Phật tnh, tức l vừa c tnh c, vừa c tnh thiện.

Chng ta ng thấy trong mnh chng ta c Thần v Th. V cớ cho nn Triết l Thất tnh định duy chủ, muốn lm Phật th lm, muốn lm Th th lm, bởi n định theo tnh dục của n. By giờ, trong thn thể của chng ta, trong nguyn bổn của chng ta vẫn thường chiến đấu: Phật chiến đấu với Th, Th chiến đấu với Phật. Hai hnh trạng của ời v của ạo, ạo xu hướng theo Phật, ời xu hướng theo Th, hai tương quan phản khắc nhau. V cớ cho nn, Thuyết Duy Tm v Duy Vật hay tương đối với nhau.

                                                                 (Thuyết đạo về B Php của ức Phạm Hộ Php).

Nửa người nửa Phật nơi mnh Anh nhi, l trong mnh đứa trẻ vừa c Phm tnh, vừa c Phật tnh.

 C.5-6: ấng ại Từ Phụ mở lng từ bi tạo ha ra con người, nắn đc ra thn thể c cấu tạo giống như Trời ất. Hễ Trời ất c g th con người c nấy, nn con người được gọi l Tiểu Thin ịa, Trời ất l ại Thin ịa.

Trời c Tam Bửu l Nhựt, Nguyệt, Tinh; ất c Tam Bửu l Thủy, Hỏa, Phong; th con người c Tam Bửu l: Tinh, Kh, Thần.

Trời c Ngũ Kh; ất c Ngũ Hnh: Kim, Thủy, Mộc, Hỏa, Thổ; người c Ngũ Tạng: Tm, Can, Tỳ, Phế, Thận.

Trời c Tứ Tượng; ất c Tứ phương; người c Tứ Chi: 2 tay, 2 chn.

C.7: Con người c đầy đủ Linh hồn v Thể xc.

Thể xc ở đy, nếu chng ta hiểu rộng ra th c 2 trường hợp: Nơi ci trần th  xc phm; nơi ci thing ling th xc thn thing ling. Khi con người đầu thai xuống ci phm trần th con người mang thm xc thn phm trần bằng xương bằng thịt, gọi l ệ Nhứt xc thn. Cn xc thn thing ling lc đ ẩn trong xc thn phm, lm khun vin cho xc thn phm (THỂ VA hay ệ Nhị xc thn). Khi xc thn phm chết, xc thn thing ling xuất ra, lấy y hnh ảnh của xc thn phm như khun in rập. Xc thn thing ling bao bọc linh hồn bay trở về ci thing ling.

 C.8: Chuyển thế  l lm cho đời thay đổi để tiến ha cho tốt đẹp hơn. Sự đổi thay nầy khng ngoi khun luật tuần hon. Xy cơ chuyển thế bảo tồn Vạn linh, nghĩa l: Xy dựng cơ quan Chuyển thế để bảo tồn chng sanh. Cơ quan Chuyển thế m ức Ch Tn xy dựng l TKP, tức l ạo Cao i. 

C.9:Thnh hnh l hnh thể thing ling của con người. ức Ch Tn v ức Phật Mẫu tạo ra hnh thể của con người rất thing ling huyền diệu, bởi v hnh thể nầy giống cả Cn Khn, nn con người mới được gọi l Tiểu Thin ịa.

 Xin ức Ch Tn gn giữ mảnh hnh hi nầy cho được hon ton trong sạch.

 C.10: Tiền khin l tội lỗi đ gy ra trong cc kiếp sống trước .

Xin ức Ch Tn ban ơn tha tội v rửa sạch những tội lỗi trong cc kiếp sống trước của đứa b.

C.11&12: Nếu như kiếp trước n l người hung dữ, xin ức Ch Tn cho n trong kiếp nầy l người hiền lnh. Mặc dầu Chơn linh đứa b mới ra khỏi nơi tội lỗi, nay chuyển kiếp lm người (do ại n X của ức Ch Tn) th cũng xin ức Ch Tn ban cho n đầy đủ quyền tự chủ để lập vị cao siu.

C.13: Cng lao nui dưỡng v nng niu chăm sc đứa b thật l khổ cực v nhọc nhằn.

C.14: Phải học nơi ức Ch Tn về Luật thương yu, bởi v lng thương yu của ức Ch Tn th v cng v tận.

 C.15&16: Mạng căn: Mạng l ci mạng sống của con người, căn l gốc rễ. Mạng sống c được l do ức Ch Tn ban cho Chơn linh ngự trong xc thn; cn ci gốc rễ của con người l do nơi cc việc lm trong tiền kiếp, tạo thnh ci nghiệp, quyết định số phận kiếp sống hiện tại. Do đ mạng căn l ci mạng sống v số phận của n. y l 2 cu kinh căn dặn v nhắc nhở tm thức của đứa b đang thọ php Tắm Thnh: ược sanh ra ở nơi đy, sống ở nơi đy, hạn định của kiếp sống thường l 100 tuổi, với đầy đủ mạng sống v số phận.

 C.17: Nơi ci trần, con người phải chịu đựng cho quen nhiều nỗi gian nan vất vả.

 C.18: Cảnh đời lun lun thay đổi mau chng, hết may tới rủi, hết rủi tới may, cũng do nơi những mối dy rng buộc từ trước (khng ra ngoi khun Luật Nhn quả).

C.19: Kiếm diệu huyền: Cy gươm huyền diệu, ni cy gươm tr huệ. Người tu cần phải dng ci tr huệ của mnh để trừ diệt v minh v phiền no.  Ci tr huệ như cy kiếm huyền diệu, phiền no v v minh như những tn giặc cướp, phải dng cy kiếm tr huệ mới diệt trừ được chng.

c can đảm quyết ch tu hnh để đạt được tr huệ, th phải dng ci tr huệ nầy như một cy kiếm huyền diệu để diệt trừ v minh v phiền no.

Hai cu 18 v 19 cũng để ni với đứa b đang chịu Php Tắm Thnh rằng, khi lớn ln sẽ phải chịu nhiều nỗi vất vả nơi ci trần, nhưng phải rn lo tu hnh cho đạt được tr huệ th mới dứt được phiền no.

 C.20: Sống v pht triển thm ra l bổn phận, dng sự hiền lnh v ti giỏi để lập cng với đời.

 C.21-22: Hai cu kinh nầy cũng để căn dặn đứa b Tắm Thnh: ừng thấy ci trần c nhiều khổ đau phiền no m thối ch ng lng lui bước trở lại ci TL ( ni chết), để cho cha mẹ v những người thn phải đau đớn xt xa v thương tiếc.

C.23:  Thuận căn l thuận theo số phận của mnh để trả cho dứt nghiệp. Thuận mạng: Thuận theo ci mạng sống của mnh do ức Ch Tn ban cho, tức l thuận theo đức ho sanh của ức Ch Tn. Cao thăng: Phẩm vị được đưa ln cao hơn.

 y l cu cầu chc đứa b sống lu: ời người sống được trăm tuổi l trường thọ.

C.24: Phải thuận theo số phận của mnh để trả dứt nghiệp (m khng tạo ra nghiệp mới), hoặc phải thuận theo đức ho sanh của ức Ch Tn, cả hai đường đều gip cho Chơn linh được cao thăng phẩm vị nơi ci thing ling.

 

 KINH HN PHỐI

(Giọng Nam xun)

Cơ sanh-ha Cn-Khn đo-tạo,
Do m-Dương hiệp đạo biến-thin.
Con người nắm vững chủ-quyền,
Thay Trời tạo thế giữ giềng nhơn-lun.
Ở trước mắt Hồng-Qun định phận,
Đạo vợ chồng đ xứng nợ duyn.
Trăm năm kh nhớ hương-nguyền,
Chồng hay trọn nghĩa, vợ hiền trọn trinh.
Đ cng gnh chung tnh ha-i,
Tua đt cơm, sửa dải lm duyn.
Dưới trăng bng ngọc cn nguyn,
m bnh, bao tc sang hn cũng cam.
Đường tổ-nghiệp nữ nam hương lửa,
Đốt cho nồng từ bữa ba sanh.
Giữa đền để một tấc thnh,
Đồng sanh, đồng tịch đ đnh nương nhau.

Nam-M Cao-Đi . . . (niệm 3 lần)

NGHĨA

Kinh Hn Phối do ức Nguyệt Tm Chơn Nhơn ging cơ ban cho, để tụng trong khi vị Chức sắc lm Php Hn Phối cho C du v ch rễ (Tn hn) trong Nội điện Ta Thnh.

 GIẢI NGHĨA

C.1&2: Cơ sanh ha của ức Ch Tn tạo ra Cn Khn Vũ Trụ v vạn vật l do hai Kh m quang v Dương quang hợp lại v biến ha sanh ra.

 C.3&4: Nhơn lun l php tắc để con người cư xử với nhau cho hợp lẽ phải v đạo đức.

Con người được ức Ch Tn giao cho ci chủ quyền thay thế ức Ch Tn tạo ra ci đời, v phải gn giữ giềng mối nhơn lun.

 C.5&6:  Hồng Qun l ng Trời, Ha Cng, Thượng ế.

Ở trước mắt ức Ch Tn, cc Đấng sắp đặt số phận hai người thnh vợ chồng, cư xử cho xứng duyn nợ với nhau. 

C.7&8: Suốt đời phải ghi nhớ buổi đốt nhang khấn vi thề nguyền với nhau. Chồng ti giỏi giữ trọn nghĩa th người vợ hiền phải giữ trọn tiết trinh.

C.9&10: ĐT CƠM: Tống Hoằng c một người vợ chẳng may bị bịnh phải m la. Hằng ngy, ngoi giờ lm việc quan, Tống Hoằng săn sc vợ v đt cơm cho vợ ăn. D vợ bị m la nhưng Tống Hoằng vẫn một lng thương yu chung thủy.Vua Quang Vũ c chị l Hồ Dương Cng Cha sớm ga chồng, rất i mộ Tống Hoằng v thường ni: Nếu ai được như Tống Hoằng th Cng Cha mới chiụ ưng lm chồng. Vua Quang Vũ biết vậy nn gọi ring Tống Hoằng đến ướm lời:

- Ngạn vn: Qu dịch giao, ph dịch th, hữu chư?(Ngạn ngữ ni rằng: Sang đổi bạn, giu đổi vợ, c chăng?)

Tống Hoằng tu rằng: Thần văn: Bần tiện chi giao mạc khả vong, tao khang chi th bất khả hạ đường. (Thần nghe: Bạn b lc ngho hn chớ nn qun, người vợ tấm cm chớ để nh sau.)

Hn Quang Vũ v Cng Cha nghe Tống Hoằng ni thế th bỏ ngay định của mnh v rất knh phục Tống Hoằng.

SỬA DẢI: Dải l ci băng di bằng vải hay lụa, cột thng xuống nơi o lễ hay nơi mo, gọi l dải o hay dải mo. Sửa dải l người vợ sửa dải o hay dải mo trong bộ triều phục của chồng trước khi chồng vo triều chầu vua, ni: Người vợ chăm nom săn sc chồng.

  cng gnh chung tnh ha i, Tua đt cơm sửa dải lm duyn, nghĩa l: cng nhau xy dựng gia đnh th phải giữ lng chung thủy thương yu ho thuận cng nhau, săn sc nhau lc hoạn nạn như Tống Hoằng đt cơm cho vợ m la, như vợ Chu Cng sửa dải o v dải mo cho chồng, tỏ tấm lng thương yu chăm sc nhau.

 C.11: Dưới nh trăng, hnh dng của người con gi đẹp vẫn giữ được nguyn vẹn.

iển tch: C một vị quan sanh được một đứa con gi rất đẹp, lại c ti văn học. Khi đến tuổi cập k, ng muốn chọn rể đng sng cho vừa con gi, bằng cch cho con gi thử thch ti nghệ cc chng trai đến dạm hỏi. Vo một đm trăng, ng cho trải chiếu giữa sn để con gi cng cậu trai đm thuyết thử ti nhau. Chng trai giữ đng tư cch lễ nghi, lại c ti văn học, nn được chọn lm rể. Hai vợ chồng ăn ở rất tương knh v hạnh phc.

 C.12: ng ậu Nghị l một quan lớn c người con gi rất đẹp vừa đến tuổi lấy chồng. ng muốn chọn rể c ti cung kiếm. Trong nh c treo tấm bnh phong, trn đ c vẽ đi chim sẻ rất đẹp, lay động theo ln gi nhẹ. Chng trai no bắn trng mắt chim sẻ th được nhận lm rể. Nhiều cậu đến bắn nhưng khng trng, tới phin L Uyn đến bắn th trng ngay mắt chim nn được nhận lm rể. Về sau, L Uyn trở thnh vua ường Cao Tổ, mở ra nh ường v vợ trở thnh ậu Hong Hậu. Hai vợ chồng vẫn giữ mi tấm bnh phong để lm kỷ niệm mối duyn vợ chồng.

Vo đời nh ường c ng Giả Trực Ngn đang lm quan, v mang tội với vua nn bị vua đy đi xuống Lnh Nam 20 năm. Giả Trực Ngn về than với vợ: Ti chẳng may bị vua bắt tội, đy vo Lnh Nam 20 năm, khng biết sống chết lẽ no. Vậy nay ti khng rng buộc nng lm vợ ti nữa, để nng tự do chọn tấm chồng khc nương nhờ tấm thn về sau. Người vợ nghe ni vậy th khc rống ln, rồi đi lấy lụa trắng vấn tc lại thật chặt, xong bảo chồng lấy viết đề ln đ mấy chữ: "Phi qun thủ bất giải "(Khng phải tay chồng khng được gỡ ra). vợ của Ngn quyết giữ lng chung thủy, chờ ngy chồng mn hạn lưu đy trở về đon tụ.

  kết thnh vợ chồng với nhau th phải giữ lng chung thủy đến trọn đời, nếu giu sang th cng hưởng, nếu hoạn nạn th cng chung chịu.

 C.13&14: ể nối tiếp sự nghiệp của Tổ tin, vợ chồng phải thương yu, gắng sống hạnh phc với nhau, v việc vợ chồng l duyn nợ tiền định.

 C.15&16: Giữa đền thờ ức Ch Tn, hy by tỏ tấm lng thnh thật. Vợ chồng sống chết c nhau  th phải giữ lng chung thủy, nương dựa với nhau suốt đời.

                                                            

 KINH CẦU HỒN KHI HẤP HỐI

  (Giọng Nam ai)

Rắp nhập cảnh Thing-Ling Hằng-Sống,
Chốn qu xưa giải mộng trần-gian.
Du đường thot tục nắm phan,
Trng Kinh Bạch-Ngọc định thần giải căn.
Diu-Tr Cung sai nng Tin-Nữ,
Php Lục-Nương gn-giữ chơn-hồn.
Ty phương Tiếp-Dẫn Đạo-Nhơn,
Phướn linh khai mở nẻo đường Li-m.
Ớ..(tn họ kẻ qui vị)..thnh tm cầu nguyện,
Nguyện Ch-Tn linh hiển độ sanh.
Ăn-năn sm-hối tội tnh,
Xt cu minh-thệ gởi mnh ci thăng.
Dầu nghiệt-chướng số căn quả bo,
Đừng hi-kinh cầu-đảo Ch-Tn.
Cửa địa-ngục, kh lnh chơn,
Ngọc-Hư Cực-Lạc đon đường ruổi dong.
Dầu trọn kiếp sống khng nn Đạo,

  NGHĨA

Kinh Cầu Hồn Khi Hấp Hối do ức Nguyệt Tm Chơn Nhơn ging cơ ban cho, để tụng lc một vị Tn đồ đang hấp hối hay vừa mới dứt hơi.

 GIẢI NGHĨA

C.1: Cảnh Thing ling Hằng sống: Ci của những người đắc đạo. Con đường TLHS: l con đường dnh cho cc chơn hồn, khi thot xc, từ bỏ ci trần, trở về với ức Ch Tn nơi ci Thing ling để được định vị thăng hay đọa.

 Hồn người hấp hối sắp sửa bước vo ci Thing ling Hằng sống.

 C.2: Ci trần l ci tạm, nơi m ức Phật Mẫu cho xuống học hỏi, khi xong một kiếp th phải trở về. Ci sống nơi ci trần l sống tạm, ci sống nơi ci Thing Ling Hằng Sống mới l ci sống vĩnh cửu.

 Ci chết nơi ci trần l để linh hồn trở về nơi qu cũ.

 C.3&4: Phan : Cy phướn, một cy tựa như l cờ, bề ngang hẹp, c chiều di, trong l phướn c ren lụa thu rũ xuống.Trong Đạo Cao Đi c nhiều loại phướn như: Phướn Thượng Sanh, phướn Thượng Phẩm, phướn Truy hồn...Theo đạo Cao Đi, khi một người chết th Chơn linh phải c cy phướn để dẫn dắt đường đi. Về thể php, nếu người chết từ phẩm Lễ sanh trở xuống chức việc, đạo hữu, th Chơn linh người chết được hướng dẫn bằng cy Phướn Thượng Sanh; nếu người chết từ phẩm Gio Hữu trở ln th Chơn linh người chết được du dẫn bằng cy Phướn Thượng Phẩm. Về b php, th nơi Thing Ling mỗi Chơn hồn đều được dẫn dắt bằng phướn Tiếp Dẫn hay phướn Tiu Diu.

 Kinh Bạch Ngọc: Hay Bạch Ngọc Kinh 白玉京, ta kinh thnh bằng ngọc trắng, nơi ngự của Đức Ch Tn, Ngọc Hong Thượng Đế.

  Khi Chơn linh thot khỏi cảnh trần tục th phải do theo cy phướn để dẫn đường.

 Chơn linh phải cởi bỏ hết mọi căn nghiệp nơi thế gian, rồi định tỉnh tinh thần m trng về Bạch Ngọc Kinh.

C.5&6: CHƠN HỒN: Nghĩa thng thường l Linh hồn. Nhưng trong tất cả cc bi kinh do ức Nguyệt Tm Chơn Nhơn ging cơ, Ngi đều dng từ ngữ Chơn hồn để chỉ Chơn thần của con người, tức l Xc thn Thing ling, hay Nhị xc thn.

  Diu Tr Cung   : Diu Tr hay Dao Tr l một ci ao được lm bằng ngọc dao. Ao Dao Tr nằm nơi cung ngự của Đức Phật Mẫu, nn cung ny được gọi l Diu Tr Cung, v Phật Mẫu được gọi l Diu Tr Phật Mẫu hay Diu Tr Kim Mẫu.

 Lục Nương  : Vị Tin Nương đứng hng thứ su trong Cửu Vị Tin Nương nơi Diu Tr Cung. B thường cầm bửu php l cy phướn Tiu Diu hay phướn Truy Hồn để gn giữ v du dắt cc chơn hồn c căn duyn về ci Ty Phương.

 Nơi Diu Tr Cung Đức Phật Mẫu sai một vị Tin nữ. Đ l Lục Nương Diu Tr Cung cầm cy phướn Tiu Diu để dẫn dắt Chơn hồn người mới chết.

 C.7&8: Ty Phương 西 : Một ci Tịnh độ do Đức Phật A Di Đ gio ha, đ l Cực Lạc Thế Giới hay An Lạc Quốc.Ci ny nằm ở hướng Ty nn cn gọi l Ty Phương Cực Lạc, Ty Phương Tịnh Độ.

 Tiếp Dẫn Đạo Nhơn    : Hay Tiếp Dẫn Phật l vị Phật cầm cy phướn Tiếp Dẫn c nhiệm vụ tiếp rước v dẫn dắt cc Chơn linh đắc Đạo về ci Ty Phương Cực Lạc.

Li m tức Li m Tự   : l một ngi cha ở tại Cực Lạc Thế Giới nơi ci Thing Ling. Khi thuyết đạo về Con đường Thing Ling Hằng Sống, Đức Hộ Php c ni về Li m Tự như sau: Đm nay Bần đạo rủ cả thảy v Li m Tự, cũng như Bần đạo đ đến trnh diện với Đức Di Đ. Bởi Đức Di Đ đ giao quyền lại cho Đức Di Lặc, giao quyền chưởng quản Cn Khn Vũ Trụ, Đức Di Lặc ngồi ngự nơi Kim Tự Thp, cn Đức Di Đ vo ngự nơi Li m Tự.

 Nơi ci Ty Phương Cực Lạc c vị Phật l Đức Tiếp Dẫn Đạo Nhơn.

Tay cầm phướn Tiếp Dẫn l một cy phướn linh thing để đi khai mở con đường dẫn đến Li m Tự.

 C.9&10:  Ku tn họ của người đang hấp hối nhằm đnh thức sự m loạn tm thần do đau đớn thn xc, nghiệp quả oan khin tạo nn. Ngoi ra, ku tn họ cũng để nhắc nhở cho người ở trong cận tử nghiệp c lng hướng về Ch Tn v Đạo php. Để việc độ hồn được cảm ứng với cc Đấng Thing ling hầu truyền gip cho Chơn linh giảm bớt nặng nề trược m nhẹ nhng siu thot, th những người cầu rỗi buộc phải thnh tm v tinh tấn.

 Ku gọi tn họ của người sắp chết nhằm nhắc nhở Chơn hồn hy thnh tm cầu nguyện Đức Ch Tn. Cầu xin Ch Tn linh hiển m cu độ cho thot khỏi bể khổ để được hằng sống nơi ci Thing Ling.

 C.11&12:  Minh thệ  : Lời thề nguyền trước Đức Ch Tn v cc Đấng Thing Ling.

 Bất cứ người no xin nhập mn vo đạo Cao Đi đều phải lập lời minh thệ trước Thin bn hay Điện tiền Ch Tn, c sự chứng kiến của vị Chnh Trị Sự hay Chức sắc sở tại để buộc người nhập mn phải thủ tn, tức l một lng một dạ giữ gn v thờ phượng nền chnh đạo, chẳng dm lm điều g si lời thệ nguyện hầu kềm thc tm phm tnh tục của mnh cho đến pht lm chung. Thnh gio Thầy c cho biết như sau: Thầy sai Quan Thnh v Quan m đến gn giữ cc con, nhưng phần đng chưa lập minh thệ, nn chư Thần, Thnh, Tin, Phật khng muốn nhn nhận.  Do c lời minh thệ, nn suốt kiếp sanh của người nhập mn lc no cũng phải giữ trn Tn luật, Php chnh truyền, Ngũ giới cấm, Tứ đại điều quicủa Đạo v trọn lng với Ch Tn, Phật Mẫu.

 Chơn hồn sắp la khỏi xc phải biết ăn năn, sm hối những tội tnh trong lc sanh tiền.

 Nhất l tự xt mnh xem c lm đng lời minh thệ khi mới nhập mn vo Đạo. Nếu giữ vẹn lời minh thệ, lm trn một mn đệ Ch Tn th sẽ được siu thăng.

 C.13&14: Nghiệt chướng  : Sự trở ngại hay ngăn trở do cc mầm c gy ra. Những hnh vi hung c trong kiếp trước do mnh lm ra sẽ tạo nn nghiệp quả m kiếp ny phải thọ nhận. c nghiệp đ gy nhiều trở ngại trong kiếp sống hiện tại của chng ta, nn được gọi l chướng.

  Số căn  : Ci số phận do căn nghiệp tạo ra.  Căn l gốc rễ, do gốc rễ đ m kiếp sống hiện tại của con người phải thọ lnh ci nghiệp. Nếu kiếp trước lm điều thiện, th tạo căn lnh cho kiếp sống hiện tại, nếu kiếp ny lm những việc c, th tạo c căn cho kiếp lai sinh. Như vậy căn hay gốc rễ sẽ tạo thnh ci nghiệp cho con người, nn gọi l căn nghiệp hay căn quả. Căn nghiệp hay căn quả đ mới định ra số phận của con người nn được gọi l số căn.

 Dầu cho số phận bị căn nghiệp gy thnh quả bo đến mnh đi nữa.

 Cũng đừng c kinh sợ m phải cầu khẩn Đức Ch Tn.

 C.15&16: Ngọc Hư  : Ngọc Hư cung l nơi cung ngự của Ch Tn Ngọc Hong Thượng Đế. Đy chỉ nơi ci Thing Ling.

 Cực lạc  : Cn gọi l Ty Phương Cực Lạc, Cực Lạc Thế Giới, Ty Phương Tịnh Độ hay An Lạc Quốc l một ci Tịnh độ do Đức Phật A Di Đ. Đy cũng chỉ nơi ci Thing Ling.

          Cu Kinh nhắc nhở Chơn hồn nn xa lnh nơi cửa Địa ngục,

 M nn tm đường đi thẳng một mạch đến Ngọc Hư Cung v ci Cực Lạc Thế Giới.

   *  Khuyn như thế nhưng  Chơn hồn c thực hiện được hay khng l do duyn phần m cả kiếp sanh người ấy đ tạo ra hoặc thiện hoặc c, để mang theo lm hnh trang nghiệp quả trong pht trở về qu xưa vị cũ. Cn sự trợ gip của cc Đấng Thing Ling, lời kinh tiếng kệ của người thnh tm cầu nguyện chỉ l một phần no trợ gip cho vong linh nhẹ nhng siu thot m thi.

 C.17&18: Dầu cho lc cn sống khng trọn vẹn người đạo đức, khng giữ trn nhơn lun, khng vẹn đạo tu hnh.

Dầu cho oan gia hay quả bo do tội lỗi gy ra lc trước đeo theo rng buộc.

 C.19&20: Trong thời kỳ Khai ạo, ức Ch Tn đại khai n x, ban cho Php Giải Oan để cởi bỏ hết cc oan nghiệt đ gy ra trong kiếp sống, đồng thời cũng ban cho Php Xc để tẩy rửa Chơn thần cho trong sạch. Php oạn căn để cắt đứt 7 Dy Oan nghiệt, cho Vong hồn được siu thăng. Thời kỳ ny l thời kỳ m nhơn loại được hưởng nhiều ơn huệ nhứt của Ch Tn.

 Cầu xin Đức Ch Tn x hết những tội lỗi v cởi bỏ hết cc mối oan nghiệt.

 V cc Đấng Thần, Thnh, Tin, Phật cứu gip cc tai nạn v tế độ vong hồn cho được siu thot.

 Cu 21&22: Bắc Đẩu  : L một ngi sao sng nằm ở phương bắc. Sao Bắc Đẩu l một định tinh nằm trong bảy v sao, gọi l Thất tinh  .

  Nam To  : L một ngi sao ở phương nam, cn gọi l Nam Cực tinh .

 Nam To v Bắc Đẩu l hai v sao nằm trn trục Nam Bắc của Địa Cầu. Khi Địa Cầu tự quay hay quay xung quanh mặt trời, hai v sao ny vẫn lun lun nằm theo hai hướng Nam Bắc của Địa Cầu.  Tương truyền, Nam To Bắc Đẩu l hai vị Tin nắm bộ sanh v bộ tử của nhơn loại. Nam To cn gọi l Nam Cực Tin ng coi về bộ sanh. Bắc Đẩu Tin ng coi về bộ Tử. Theo Đức Hộ Php, nơi Cung Nam To Bắc Đẩu c một quyển sch Thin Thơ để trước mặt ta, dở ra xem thấy tn mnh v kiếp sanh của mnh đ lm g th trong quyển Thin Thơ ấy n hiện tượng ra hết; chng ta tự xử chng ta, mnh lm ta để xử mnh, hoặc mnh phải đầu kiếp hay l đoạt đến địa vị no, mnh đứng đến mức no, th cũng do mnh định đoạt lấy. Vị chưởng quản nơi cung ấy theo tiếng phm của chng ta đặt tn l NAM TO BẮC ĐẨU.

  Ka Bắc Đẩu Tinh qun chiếu nh sng mu hồng rực

rỡ. Ka ngi Nam Cực tinh qun yn lặng v phc hậu.

 C.23&24: Tục lự  : Tục l ci trần tục, lự l sự lo lắng . Tục lự l những nỗi lo lắng, sợ sệt của kiếp sống con người ở ci trần tục ny.

          Ci Thing Ling Hằng Sống kia hy cất bước ln cho mau.

 Hầu xa lnh nơi ci trần tục đầy sự lo u ny, đặng vo chầu Đức Ch Tn.

 

 KINH KHI CHẾT RỒI

 (Giọng Nam ai)

Ba mươi su ci Thin-To,

  Nhập trong Bt Qui mới vo Ngọc-Hư.

      Qu xưa trở ci đọa từ,

  Đoạt cơ thot tục bấy chừ tuyệt lun.

    Dưới chn lớp lin thần đưa rước,

Trn hồng quang phủ phước tiu-diu.

      Linh-Tiu-Điện, bảng danh nu,

  Nguyn-căn đẹp vẻ mỹ-miều cao thăng.

    Kinh Bạch-Ngọc mun lằn điễn chiếu,

Ku chơn hồn vịn nu chơn-linh.

      Năng lai năng khứ khinh khinh,

  Mau như điễn chiếu nhẹ thnh bng my.

    Cửa Ty-Phương kh bay đến chốn,

Diệt trần tnh vui hưởng tiu-diu.

      Tin-phong Phật-cốt mỹ-miều,

  Vo kinh Bạch-Ngọc lễ triều CH-LINH.

 

NGHĨA

Kinh Khi Chết Rồi do ức Nguyệt Tm Chơn Nhơn ging cơ ban cho, dng để tụng cho những Tn đồ khi đ chết rồi, tụng sau Kinh Cầu Siu. Hội Thnh sợ e cho vong hồn hoặc người khng tu mới được độ hồn, hoặc Đạo Hữu phạm thệ m đi xuống ci Phong đ, nn trước phải tụng Bi Kinh Cầu Siu, hầu cho vong hồn hồi dương đặng rồi, th tụng tiếp Bi Kinh Khi Đ Chết Rồi đặng vong hồn hưởng php siu thăng tịnh độ. Tụng ba lần như vậy.

 GIẢI NGHĨA

 C.1&2: Thin To  : Như chữ Thin Đnh (Theo Từ Điển Việt Hn của Đo Duy Anh).  Ba mươi su ci Thin To l ba mươi su từng Trời, cn gọi l Tam thập lục Thin.

 Bt Qui  : Tức Bt Qui Đi nơi ci Thing Ling. Trong bi thuyết đạo về Thing Ling Hằng Sống ngy 8 thng 9 năm Mậu T (10.10.1948), Đức Hộ Php c m tả Bt Qui Đi như sau: Đi ấy c tm gc ku l Bt Qui Đi khng thể g chng ta tả ra với lời ni đặng. Bởi đi ấy huyền b biến ha v cng; n c tm cửa, trong tm cửa chng ta ng thấy cả vạn linh v vật loại; cc hnh thể vạn linh đều xuất hiện, hnh ảnh sng suốt hiện ho quang chiếu diệu. Trong tm gc c tm ci cầu. Lạ thay cầu ấy khng phải bằng cy vn, m n l tm đạo ho quang, cầu ấy bắt ngang bờ. Dưới cầu ấy chng ta ng thấy dường như một Bch Hải nước xao, sng dợn như biển si nổi đ vậy. Trong tm gc chng ta thấy đ, chắc cả thảy đều để nơi gc ta đến, thấy nhơn loại đi tới đi lui nhiều hơn hết. Lạ thay! Cầu ấy rất huyền diệu, ai đứng đ được mới biết mnh nhập v Bt Qui Đi.

 Ngọc Hư Cung   : Cung của Đức Ch Tn Ngọc Hong Thượng Đế.

Ở trn l ba mươi su ci Thin To hay cn gọi l Tam thập lục Thin.

 Vo trong Bt Qui rồi mới được đến Ngọc Hư Cung.

 C.3&4: Qu xưa: theo nghĩa Kinh, đ l qu hương của Chơn linh, nơi ci Thing Ling Hằng Sống. Như chng ta đ biết, mỗi chng sanh ở thế gian ny l một Tiểu linh quang được chiết ra từ khối Đại linh quang của Đức Ch Tn. Nếu biết gic ngộ tu hnh th Chơn linh sẽ nhẹ nhng thot xc để trở về với Thượng Đế, đ l qu xưa cảnh cũ, hay qu hương đch thực của Chơn linh chng ta.

 Ci đọa: Cn gọi l đọa cảnh  : Nơi bị đọa. Ở đy chỉ ci trần gian của con người, v nơi ny l ci thấp km, tối tăm, chứa đầy những tội lỗi, trược, v khổ no...Ci đọa l nơi để trừng phạt những linh hồn c tội hay cc bậc Thnh, Tin c lầm lỗi th bị đọa xuống ci trần để lập cng chuộc tội. Chng sanh sở dĩ mi chịu tri nổi trong vng sanh tử lun hồi l do bởi nghiệp lực.

Muốn dứt lun hồi phải đoạt cơ thot tục, nghĩa l tm nguyn nhn để giải thot những quả nghiệp su nặng. Cơ giải thot l tr huệ sng suốt, tức gic ngộ, dứt trừ phiền no. Nhờ c tr huệ chng ta mới nhận thức việc tu v hnh động đng theo chơn php m đắc Đạo.

 C.5&6: Dưới Cửu Trng Thin, Chơn linh đắc đạo được bng sen thần (sen mầu nhiệm) đưa bước về ci Thing Ling.

 Trn th c vng nh sng rộng lớn bao phủ phước đức cho Chơn linh được thảnh thơi nhn hạ.

C.7&8: LinhTiu Điện   殿: L một Điện ở trong Cung Ngọc Hư nơi ci Thing Ling. Đy l nơi Đức Ch Tn Ngọc Hong Thượng Đế họp chư Thần, Thnh, Tin, Phật.

  Nguyn căn  : Những bậc nguyn nhn, tức l những bậc được sinh ra đầu tin, từ lc khai thin lập địa.

 Ở nơi Linh Tiu Điện, người đắc đạo được nu tn họ ln bảng.

Những bậc nguyn nhn cao thăng ln ci Thing Ling Hằng Sống, c hnh dng đẹp đẽ mỹ miều.

 C.9&10: Kinh Bạch Ngọc: Hay Bạch Ngọc Kinh   : Một ta Thin cc nguy nga, lm ton ngọc mu trắng, nơi ngự của Đức Ch Tn Ngọc Hong Thượng Đế.

  Bạch Ngọc Kinh chiếu tỏa ra mun lằn điển quang sng chi.

 Chơn thần hy tinh khiết mới theo Chơn linh nhẹ nhng bay ln.

 C.11&12:  Chơn linh nhẹ nhng c thể đến v c thể đi.

Mau lẹ như lằn sng điễn chiếu v nhẹ nhng như đm my bay.

 C.13&14:  Cửa Ty Phương: Tức l cửa Ty Phương Cực Lạc 西   : Hay Ty Phương Tịnh Độ l một ci tịnh độ ở Ty Phương do Phật A Di Đ gio ha. Nơi đy hon ton tinh khiết, đẹp đẽ, an vui v hạnh phc.

 Trần tnh  : Tnh cảm của con người ở thế gian, thường chỉ cc tnh cảm xấu như: Giận, Ght, Buồn, Tham muốn,... Những tnh cảm xấu nầy lm hao tổn thần kh, mất cng đức v gy chướng ngại trn đường tu tiến, nn cần phải chuyển ha n vo nẻo cao thượng. Đ l :Hỷ (mừng), i (thương), Lạc (vui).

  Cửa Ty Phương Cực Lạc hy bay đến nơi đến chốn.

Diệt trừ hết những thứ tnh cảm xấu xa nơi ci trần, m vui hưởng tiu diu, thảnh thơi nhn hạ.

 C.15&16:  Hnh vc như Tin, cốt cch như Phật, thật l xinh đẹp.

                Vo chầu lạy Đức Ch Tn nơi Bạch Ngọc Kinh

 

 KINH TẪN LIỆM

 (Giọng Nam ai)

Dy oan-nghiệt dứt rời tri-chủ,

Nương huyền-linh sạch giũ thất-tnh.

      Cn khn bước Thnh thượng trnh,

  Giải xong xc tục mượn hnh Ch-Tn.

    Khối vật chất v hồn viết tử,

Đất biến hnh tự thử qui căn.

      Đừng v thn i nghĩa nhn,

  Xn-xao thot khổ xa lần bến m.

    Hồn Trời ha trở về Thin cảnh,

Xc Đất sanh đến lịnh phục hồi.

      Từ từ Cực-Lạc an vui,

  Lnh nơi trược kh hưởng mi siu-thăng.

       

  Nam-M Cao-Đi . . . (Niệm 3 lần)

      NGUYỆT-TM CHƠN-NHƠN 

 

NGHĨA

Bi Kinh Tẩn Liệm do Đức Nguyệt Tm Chơn Nhơn ging cơ ban cho chng sanh trong nền Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Kinh Tẩn Liệm l bi kinh để đồng nhi tụng trong nghi thức lm lễ Tẩn liệm. Tẩn, cn đọc l Tấn : đặt xc người chết vo quan ti rồi đậy nắp kn lại. Liệm : Bọc xc người chết bằng nhiều lớp vải rồi đặt vo o quan. Như vậy, tẩn liệm l dng vải trắng v cc thứ vật liệu như giấy, tr hoặc tro trấuđể bọc xc người chết, rồi đặt vo quan ti, đng kn lại.

 GIẢI NGHĨA            

 C.1&2: Dy oan nghiệt: On th v những mầm c m con người sống ở thế gian đ gy ra, tạo thnh những sợi dy v hnh rng buộc lẫn nhau, trở thnh oan gia tri chủ.

            Tri chủ  : Người chủ nợ.

Trong thời kỳ ại n X, ức Ch Tn ban cho Php oạn Căn để Chức sắc hnh php cắt đứt cc sợi dy oan nghiệt v hnh (thất tnh) nầy, gip cho Chơn thần người chết xuất ra khỏi xc m bay trở về ci Thing Ling. 

 Những sợi dy oan nghiệt dứt th Chơn thần mới rời được tri chủ m bay đi.

Để giũ sạch thất tnh th phải nương theo php huyền diệu Thing ling của Ch Tn (Đ l tu hnh).

 C.3&4: Cn khn  : Trời đất.

  Hnh Ch Tn: Đy khng phải l hnh thể, m l thực thể c trong con người hay vạn vật. Thể đ gọi l thần thể hay Điểm linh quang m Chỉ Tn ban cho con người. Khi con người chết, xc tục được cởi bỏ nơi ci thế gian th Chơn hồn phải mượn hnh Ch Tn, đ l những Tiểu linh quang hay Thần thể m trở về với Thượng Đế l Đại hồn trong Vũ Trụ.

Chơn linh nhẹ nhng bước chơn Thing ling m đi vo ci Cn Khn.

Cởi bỏ xong phm thể, Chơn linh sẽ trở về với Ch Tn

 C.5&6: Khối vật chất: Xc thn con người được kết hợp bởi vật chất nơi thế gian m thnh, nn gọi l khối vật chất. Xc thn ny theo Phật, do bốn nguyn tố, hay bốn đại l: Đất, nước, gi lửa duyn hợp tạo ra, nn cn gọi l thn tứ đại. Để tồn tại, con người phải ăn uống vật thực, hoa quả, đ l những thứ vật chất nơi thế gian nui dưỡng nhục thể. Do vậy xc thn con người chnh l một khối vật chất.

         Đất biến hnh: Đất biến nn hnh thể của con người. Thn xc con người l xương thịt do tinh cha huyết mẹ tạo ra nơi ci thế, nhờ thực vật v động vật l những nguồn được sinh ra từ đất nui dưỡng; do vậy, người ta xem khối vật chất ở thế gian biến thnh hnh hi con người.

          Khối hnh hi vật chất khng c linh hồn th coi l chết.

 Đất biến nn hnh thể con người, khi chết, hnh xc đ cũng trở về đất.

C.7&8: Bến m: Cn gọi l Bờ m, do chữ m tn  : Chỉ cảnh giới của chng sanh cn sống trong v minh, tham dục, m lầm. Tri với Bờ gic hay bến gic l cảnh giới của chng sanh đ gic ngộ. Người tu hnh phải c tr huệ dng lm thuyền Bt nh mới vượt qua biển lun hồi sinh tử đưa đến bờ gic ngộ.

 Chơn hồn khi la khỏi thể xc, th đừng nn giữ những tnh cảm luyến i với gia đnh v mọi nghĩa nhn của thế gian.

 Thot khỏi những khổ đau ồn o, rộn rịp của thế tục, v lần lần xa la khỏi bến m.

C.9&10: Hồn Trời ha: Linh hồn của con người do Trời sinh ra, ni khc hơn, do Ch Tn chiết ra từ khối Đại Linh Quang ban cho người.

 Xc Đất sanh: Thể xc con người do cc yếu tố vật chất cấu thnh. Khối vật chất l một thể hữu hnh, m hữu hnh th hữu hoại, Nn khi con người chết, xc thn sẽ r tan m trở về Đất.

 Trời sanh ra linh hồn con người, khi chết th hồn đ sẽ trở về ci Trời.

Con người cấu tạo bởi vật chất; khi chết thể xc đ được lịnh trở về ( ct bụi trở về với ct bụi, tức trở về với Đất).

 C.11&12:               Chơn linh được thong thả vo cảnh Cực Lạc m an vui.

 Lc đ, Chơn linh mới thực sự lnh xa kh trược nơi ci trần m hưởng sự siu thăng nơi ci Thing ling Hằng sống.

                                                                                                                                     

 KINH ƯA LINH CỮU

(Giọng Nam ai)

Cầu cc Trấn Thần linh trợ lịnh,

Giữ chơn-hồn xa lnh xc trần.

      Nam-M Địa-Tạng thi n,

  Đưa đường Thin-cảnh, lnh gần Phong-Đ.

      Nam-M Tam-Trấn hư-v,

  Oai-nghim độ rỗi Cao-Đồ qui-nguyn.

      Nam-M Tam-Gio diệu-huyền,

  Tuyệt lun Bt-Nh đưa thuyền độ vong.

      Nam-M Bạch-Ngọc cng cồng,

  Thần, Tin, Thnh, Phật mở vng tri oan.

      Nam-M Thượng-Đế Ngọc-Hong,

  Mở cơ tận độ nhẹ-nhng chơn-linh.

    Cửa Cực-Lạc thinh thinh rộng mở,

Rước vong hồn lui trở ngi xưa.

      Ta sen bu vật xin đưa,

  Chơn-linh an ngự cho vừa quả duyn.

       

  Nam-M Cao-Đi . . . (Niệm 3 lần)

      NGUYỆT-TM CHƠN-NHƠN

  

NGHĨA

Kinh ưa Linh Cữu do ức Nguyệt Tm Chơn Nhơn ging cơ ban cho để đồng nhi tụng trong suốt thời gian đưa linh cữu từ nơi pht hnh đến nơi chn cất. Trước khi đưa Linh Cữu, phải lm lễ cng Thầy, rồi Co Từ Tổ, sau đ Đạo Tỳ nhập bi quan. Hễ bắt đầu đi đưa th đồng nhi tụng Bi Kinh Đưa Linh Cữu ra tới huyệt mộ. Bi Kinh Đưa Linh Cữu c nội dung nhằm cầu nguyện cc Đấng Thing Ling giữ cho Chơn hồn xa lnh xc trần, trnh lạc vo chốn Phong Đ v thẳng đường về Thin cảnh.

 Linh cữu l ci o quan trong đ đ c liệm thi hi của người chết. Theo cch gọi thng thường, khi đưa đi chn th gọi l Linh cữu, khi cn đặt trong nh để tế lễ th gọi l Quan ti.

 GIẢI NGHĨA

C.1&2: Cc Trấn Thần linh: Cc vị Thần thing ling trấn nhậm ở cc địa phương như: Thần Hong Bổn Cảnh, Thổ Thần, Thủy Thần, Sơn Thần

 Cầu xin cc vị Thần linh trấn giữ nơi đy trợ lịnh gip cho Chơn linh.

 V gn giữ cho Chơn linh người đ chết xa lnh khỏi xc thn ở trần gian.

   C.3&4:  Nam M  : Do từ Phạn Namah phin m ra, c su nghĩa:

         -Qui y: Trở về nương tựa Phật v Bồ Tt.

         -Qui mạng: Qui thn mạng của mnh.

         -Cung knh: Hết lng ch thnh cung knh.

         -Cứu ng: Mong được cứu độ.

         -Đảnh lễ: Lng thnh knh.

         -Độ ng: Mong tu được qua bờ gic ngộ.

  Địa Tạng  : tức Địa Tạng Vương Bồ Tt. Thời Nhị Kỳ Phổ ộ, Ngi l Gio chủ ci U Minh hay ci Phong , nn gọi Ngi l U Minh Gio chủ hay Phong ại ế. 

Phong đ  : Tức l Địa ngục, m ty, ci Trung giới, ci m quang.

 Nam M cầu xin Địa Tạng Vương Bồ Tt ban ơn cho Chơn linh người vừa chết.

 Để linh hồn được trở về Thin cảnh, m lnh xa ci m quang tăm tối.

 C.5&6: Tam Trấn  : L ba vị Thing ling, thay mặt cho Tam vị Gio chủ cầm quyền Tam gio trong thời Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, gọi l Tam Trấn Oai Nghim.

         Nhất Trấn Oai Nghim: L Đại Tin Trưởng (Chơn linh của L Thi Bạch), kim Gio Tng Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, cầm quyền Tin gio.

         Nhị Trấn Oai Nghim: Quan Thế m Bồ Tt, cầm quyền Phật gio.

         Tam Trấn Oai Nghim: Quan Thnh Đế Qun, cầm quyền Nho gio.

 Hư v  : Một ci giới trống khng vắng lặng, bao qut v cng tận, thường cn v khng biến đổi. Hư v l cảnh giới v cng mầu nhiệm m chẳng ai r thấu, v cảnh giới ấy vắng lặng trống khng m lại sanh ra cc Php.

Cao đồ  : Mn đồ của Đấng Cao Đi, tức l những người học tr của đấng Cao Đi Ngọc Đế. Những người được nhập mn vo đạo Cao Đi v tng thị Php điều Tam Kỳ Phổ Độ đều l mn đồ của Đức Ch Tn.

 Qui nguyn  : Trở về với ban đầu, hay trở về với gốc. Khối ĐẠI LINH QUANG  của Ngọc Hong Thượng Đế chiết ra ban cho con người để lm linh hồn, gọi l TIỂU LINH QUANG. Qui nguyn hay qui hồi cựu vị tức l trở về ngi vị cũ của mnh l khối Đại linh quang (Đại hồn) của Ch Tn.

 Nam M xin cầu với cc Đấng Tam Trấn Oai Nghim nơi ci hư v mầu nhiệm.

 Dng oai linh để độ rỗi những Chơn linh của mn đồ Cao Đi (Tn đồ) được trở về với Đức Ch Tn.

C.7&8: Tam Gio  : Ba nền Tn Gio lớn l Phật Tin Thnh:

         Gio chủ đạo Phật l Thch Ca Mu Ni Văn Phật ở Ấn Độ.

         Gio chủ đạo Tin l Thi Thượng Đạo Tổ ở Trung Hoa.

         Gio chủ đạo Thnh l Khổng Thnh Tin Sư ở Trung Hoa.

 Bt nh  : Hn dịch m từ Prajna, nghĩa l tr tuệ hay tr huệ. Tr tuệ ở đy khng phải do tr thức suy luận ra c, m l thứ trực gic trực tiếp thấy được tnh khng, chn tnh của mọi sự vật. Đạt được tr tuệ Bt nh được xem như l gic ngộ.

 Bt nh thuyền   : Chiếc thuyền tr tuệ. Tr tuệ ph được v minh, nn được v như một con thuyền Bt nh đưa con người đến bờ gic ngộ.

Nam M xin cầu nguyện với cc Đấng Gio chủ Tam Gio Thing ling huyền diệu.

Xin được đem thuyền Bt Nh đến cứu gip cc vong hồn để được dứt hết sự lun hồi sinh tử.

  C.9&10: Bạch Ngọc Cng Đồng    : Đy l một phin Đại Hội gồm chư Thần, Thnh, Tin, Phật tại Ngọc Hư Cung, Linh Tiu Điện, ta Bạch Ngọc Kinh nơi ci Thing Ling.

 Nam M cc Đấng Thần, Thnh, Tin, Phật trong Đại hội Cng đồng nơi ta Bạch Ngọc Kinh. Xin cởi bỏ hết cc mối dy rng buộc của vng oan khin nghiệp quả.

 C.11&12:   Tận độ  : Cứu gip để độ hết chng sanh. Cơ tận độ: Cơ quan c nhiệm vụ tận độ chng sanh. Cơ quan nầy l ại ạo Tam Kỳ Phổ ộ tức l ạo Cao i.Trong Bi Tựa quyển Kinh Thin ạo v Thế ạo, Hội Thnh c viết như sau:

ức Quyền Gio Tng (khi cn tại thế) v ức Hộ Php, trt 10 năm trường, nghĩa l từ ngy mở ạo, đ nhiều phen dng sớ cho ại Từ Phụ v cc ấng Thing ling đặng xin Kinh Tận độ, nhưng m Ch Tn cng chư Thần Thnh Tin Phật chưa định ban n cho ton sanh chng. Mi đến ngy 23 thng 7 tới ngy mng 4 thng 8 năm Ất Hợi (21 đến 31.8.1935) mới ging cơ ban cho Tn Kinh. Ấy l một giọt nước Cam Lồ của ức Từ Bi rưới chan đặng gội nhuần cho cc đẳng linh hồn của ton thế giới.

Chng ta thầm xt th đủ hiểu rằng: trải qua 10 năm, Ch Tn mới mở Cơ Tận độ. Cơ Tận độ nhơn sanh duy kể từ ngy ban Tn Kinh nầy m thi.

 Nam M cầu xin Đức Ch Tn Ngọc Hong Thượng Đế. Xin mở ra cơ tận độ để cứu gip hết cc linh hồn được nhẹ nhng siu thot.

 C.13&14:  Cửa Cực Lạc: Cửa dẫn vo ci Cực Lạc Thế Giới của Phật A Di Đ nơi Ty Phương.

 Ngi xưa: Ngi vị cũ, hay ngi xưa vị cũ, nơi Chơn linh an ngự trước khi xuống thế gian; tức phẩm vị nơi ci Thing Ling Hằng Sống.

 Cửa Cực Lạc Thế Giới của Đức A Di Đ Phật lc no cũng thnh thang mở rộng.

Tiếp rước cc vong hồn lui trở về ngi xưa vị cũ, tức ci Thing Ling Hằng Sống.

 C.15&16: Quả duyn  : Quả l ci kết quả, duyn l ci sức bổ trợ cho ci Nhn thnh ci Quả Ci kết quả c được l do sự bổ trợ của duyn, v như muốn c hạt la (quả) th phải c nhiều yếu tố như đất, nước, gi, lửa, nh sng mặt trời, cy bừa...để bổ trợ , đ gọi l duyn.Cn người tu hnh muốn đạt được quả vị, th phải nhờ cng đức hnh đạo, tham thiền để tạo duyn.

 Ngi vị của Chơn linh được an ngự trn ta sen qu bu.

 Đ l ci kết quả tương xứng với cng đức tu hnh.

  

TI LIỆU THAM KHẢO

LES MESSAGES SPIRITES,                                         HỘI THNH TY NINH

THUYẾT ĐẠO                                                                  PHẠM HỘ PHP

TỰ ĐIỂN CAO ĐI                                                          NGUYỄN VĂN HỒNG   

TAM THNH BẠCH VN ĐỘNG                                   TRẦN VĂN RẠNG

CH GIẢI KINH THẾ ĐẠO                                            QUCH VĂN HA

NHỮNG CUỘC ĐỜI NGOẠI HẠNG                               NGUYỄN HIẾN L

LỊCH SỬ V TRIẾT L ĐẠO CAO ĐI                    NGUYỄN MINH NGỜI

BI VIẾT VỀ VICTOR HUGO                                         TRẦN THU LAN

THN PHẬN LƯU ĐY CỦA KIỀU                               V CNG LIM

                                  CHN THNH TRI N QU TC GIẢ TRN

 

DANH NGN CỦA VICTOR HUGO

* * *

m nhạc thể hiện những điều khng thể ni nhưng cũng khng thể lặng cm.

Music expresses that which can not be said and on which it is impossible to be silent.

Tiếng cười l mặt trời đuổi ma đng khỏi gương mặt con người.

Laughter is the sun that drives winter from the human face.

Niềm tin cần thiết cho con người. Thật thống khổ cho ai khng tin tưởng.

A faith is a necessity to a man. Woe to him who believes in nothing.

Tương lai c rất nhiều tn: Với kẻ yếu, n l Điều khng thể đạt tới.

Đối với người hay sợ hi, n l Điều chưa biết. Với ai dũng cảm, n l Cơ hội.

The future has many names: For the weak, it means the unattainable. For the fearful, it means the unknown. For the courageous, it means opportunity.

 

Top of Page

      HOME