GÓP NHẶT CHUYỆN ĐẠO

QUYỂN XX

Viết xong ngày 15-07-Giáp Tư (1984)

QUANG MINH

 

 

MỤC LỤC:

1. CÂU CHUYỆN NGƯỜI ĂN TRỘM
2.TƯ MẮC LÀ AI?
3. TỰ TRỊ BẢN THÂN
4. VŨ TRỤ QUAN CỦA LĂO TỬ
5. THIÊN NHƠN TƯƠNG HỢP
6. Ả CA NHI
7. TRỤ TR̀ THÍCH GIÁC QUANG THỈNH GIÁO
8. SỰ SAI LẦM
9. TƯƠNG DUNG TAM GIÁO
10. GIÁ TRỊ CỦA TỰ ÁI
11. QUAN ÂM BỒ TÁT GIÁNG CƠ
12. ĐỨC PHẬT MẪU KHUYẾN TU



 

13. ĐỨC HỘ PHÁP GIẢNG TẠI ĐÀI CỬU TRÙNG THIÊN
14. NGUYÊN CĂN LOÀI NGƯỜI
15. KHÔNG KHÍ- CHẤT TIẾP DƯỠNG CỦA XÁC TRẦN
16. HƯƠNG BẢO THOÀN GIÁNG CƠ
17. TÍNH ĐIỀM ĐẠM
18. ĐỪNG V̀ ÁO MẢO HƠN V̀ ĐẠO
19. LÊ MINH T̉NG NGƯỜI VẼ H̀NH “TAM THÁNH KƯ H̉A ƯỚC”
20. HẬU THIÊN BÁT QUÁI
21. ĐỨC HIẾU CỦA VUA DỰC TÔN
22. NGŨ-KỶ
23. MUỐN DẬP TẮC CÁI G̀ HĂY LÀM CHO NÓ HƯNG LÊN
24. THAN NGHÈO
25. PHẬT MẪU LÀ AI?


download/pdf

 

1.CÂU CHUYỆN NGƯỜI ĂN TRỘM

(Trích trong bài diễn văn của Đức Hộ Pháp đọc tại Ṭa Thánh ngày rằm tháng 8  năm Quí Dậu  (1933) về KHUÊ BÀI THIÊNG LIÊNG VỊ)

 

Thế thường nói: Để cho người mà xử người th́ chưa hề có công b́nh chánh đáng. Phải biết tận tâm lư và hiểu trọn hành vi của người th́ mới định đặng công b́nh tội phước.

Bần đạo xin dâng một chuyện hiện hữu của Bần đạo đă gặp khi đổi ra làm việc tại Qui Nhơn.

Đến B́nh Định đặng đôi tháng, Bần đạo biết đặng một người đă 36 tuổi, trang nghiêm tuấn tú, diện mạo khôi ngô, Nho văn hay Pháp văn khá, đức hạnh có, tài t́nh có, thật đáng trang danh sĩ Khổng Tŕnh. Đờn thiệt hay, thi thiệt giỏi, ngôn ngữ như lưu, thông minh tột lẽ, rất đáng bậc phong lưu tài tử.

Bần đạo v́ thương tài kết làm bạn thiết.

Hôm nọ đến nhà Bần đạo đàm luận suốt canh khuya, thoạt nhiên thú thật rằng người vốn tổ dạ du quân tử. Bần đạo nghe qua ngạc nhiên sự lạ, trước th́ tưởng nói chơi, sau nghe gốc tích thuật trang hoàng th́ mới biết lời chàng tỏ thật.

Tự thuật của người như vầy :

Người gốc ở Thanh Hóa, cha người làm quan chức Tân Triều, song kỷ trưởng niên cao nên hồi hưu dưỡng lăo; mẹ th́ mất sớm, để lại một em gái cùng người. Cha người tái thú với một bà góa ở Quảng Nam, sanh đặng thêm hai gái một trai, cộng chung với 5 con riêng của bà nữa thành ra 8 mạng. Người thuật cả gian ác của bà kế mẫu đối cùng người và em gái của người, nghe nên thảm thiết. Lịnh thân của người lại sợ bà như hùm như hổ đáo để, nên 10 người phải tách ḿnh đi ở mướn đặng trốn xa cái khổ khắc của bà. Thời may gặp đặng ông chủ lại là người đạo đức hiền lương, nên dạy học Nho văn thông suốt, c̣n Pháp văn và quốc văn th́ người t́m ṭi mà học một ḿnh, nhờ sáng trí và cố cần nên cũng khá.

Chí đến năm 19 tuổi, khi vừa đặng nên người, Bà kế mẫu xúi lịnh phụ đ̣i về đặng lo đôi định bạn, cốt yếu cưới vợ cho người là mướn tớ rẻ chớ không phải là thương người, đặng định gia thế cho người (điều nầy cũng là thường sự).

Tội nghiệp thay chị vợ rủi vô duyên mà phải chịu cam khổ cùng người, v́ đó nên ân nghĩa mặn nồng, vợ chồng vốn thương nhau thật dạ.

Lần lừa ngày lụn tháng qua, v́ quen nhỏ nhẹ theo phận tôi đ̣i, biết chiều lụy kính nhường nên bà kế mẫu để chút dạ thương t́nh, đă quá 3 năm thấm thoát. Hại thay trong 3 năm an ổn lại sanh 3 cục báo đời, chị vợ đẻ hai trai một gái.

Miệng ăn th́ nhiều, tay làm th́ ít. Gia đ́nh khiếm khuyết, sự nghiệp tiêu hao, bà kế mẫu tính cho rằng hai tay của vợ chồng làm không đủ công trừ miệng của ba con, nên lập chước đuổi ra khỏi cửa.

Chồng th́ trần lỗ, vợ cũng không lành, con đói rách lang thang mà bà đành đoạn đem dạ đuổi xô ra ngoài ngơ. Người em gái thấy cảnh thảm khổ dường ấy nên quyết theo chung chịu cùng anh, nào dè thêm một miệng th́ hai người thêm một khổ. Chị vợ vào ăn cắp ít nồi gạo đem theo, rủi bị bà kế mẫu thấy, chạy theo giựt lại.

Một đồng một chữ không có, mơi cơm chiều cháo, đi làm công đặng kiếm nuôi nhau, rủi khi nọ ông chủ mướn gây lộn không cho tiền tháng.

Chạy cơm không nổi, cả nhà nhịn đói đă bốn năm ngày, con th́ khóc, vợ và em th́ than, kế cùng lực tận, chịu không nổi, người tính ra đường toan tự tử, may sao người vợ có tánh linh, hiểu t́nh cảnh chạy theo níu lại. Thiệt là khổ năo vô ngần, viết ra không hết.

Nằm khoanh mà chịu trót bảy ngày không có hột cơm, chẳng lẽ ngồi chờ chết cả một nhà, đến cùng nước mới ra ăn trộm. Nhờ đă đủ trí đủ tài nên nghề dở cũng ra hay, của Thạch Sùng cho cũng đủ xài, vàng Vương Khải độ ngày dư giả. Người nói rằng gia nghiệp của người cũng nhờ của trộm mà lập nên, nên chính miệng người khai rằng gia tài sự nghiệp ấy vô giá trị.

Người khai thiệt rằng, cách 4 năm giải nghệ, nhưng lương tâm cắn rứt hằng ngày, v́ hổ thẹn nên đành xa quê ĺa vức, vào ở tỉnh B́nh Định gần 4 năm chầy. Nói đến đây, người khóc dầm dề, ngồi buồn bă thảm sầu than dài thở vắn. Bần đạo để lời an ủi, đổ thừa cho v́ cảnh gian nan, đến cùng thế phải toan cùng thế. Từ cổ chí kim biết bao mặt trượng phu quân tử gặp thất thời phải cam chịu phận hạ tiện tiểu nhơn, cũng v́ lẻ mạng tài tương đố.

Tuy nói vậy nghe vậy chớ Bần đạo cũng không tin, nên kiếm chước đặng gần mụ vợ. (Người em gái khi ấy đă nên gia nghiệp chồng con, cũng nhờ có tay anh giúp đỡ và cũng ở tại tỉnh B́nh Định cùng anh).

Cách ít lâu, Bần đạo đến nhà, nào là đờn ca xướng hát, nào là cờ bạc rượu trà, nhà người đă thành ra nhà xẹt (Cercle). Măn tiệc đă x́nh xoàn, kêu vợ chàng hỏi lén.

Người vợ khóc dầm dề thuật lại y chẳng sót, lại thêm rằng : Có một đêm chàng mang máu mủ chạy về nhà, mảng đương lo cạy vách người ta, bị chúng chém may không đứt họng. Ôi !Mẹ con tôi thấy hoảng, nên ó ré khóc rùm, xúm la làng réo xóm lum um, sợ chàng chết nên không sợ tội.

Khi ấy tôi đă đẻ thằng út của tôi bây giờ đó, tính hết thảy lũ con thành 7 đứa. Thầy không tin, khi nào vạch lưng cậu nó (là ông chồng, v́ vợ con kêu anh ta bằng cậu) th́ thấy cái thẹo dài hơn một tấc.

Chết chết sống sống, khổ biết bao nhiêu, trên hai tháng mới là lành mạnh. May không tôi đă phải góa, con chịu mồ côi, thân phận chúng tôi nghĩ thôi bao nả !

Bần đạo nghe đến mà hết hồn, nếu như chàng mà phải thế nào, sắp con và vợ ra sao chẳng hiểu ?

Nếu người bị ăn trộm khi ấy biết rơ cảnh tượng nầy, đưa tay chém lưỡi dao khó xuống.

Bần đạo thử đem vụ nầy ra trường ngôn luận, th́ chắc có người không tin rằng người ấy có đủ tài ba trí thức, nếu quả có tài th́ phải có nghề, cớ sao không nghề nghiệp lại ra ăn trộm ?

Bần đạo sẽ trả lời rằng, phải hiểu dân ở tỉnh Thanh Hóa bề sanh nhai khó dễ thế nào, mới luận thiếu nghề là dở.

Cũng có ông nói rằng, thà là thân ở mướn hơn sanh phương hạ tiện tiểu nhơn.

Bần đạo lại trả lời : Ở cùng chủ bị giựt lương mới ra thân chịu đói.

Đời mấy ai thương khó, thấy nghèo hèn dễ ngó đến thân hèn, giàu đầu non cũng có người quen, đói giữa chợ anh em vắng mặt, lại c̣n chàng quá ngặt, vợ, con, em tay dắt tay d́u, của một nhà nào có bao nhiêu, pḥng nuôi nổi cho đều mấy miệng. Một thân dầu quyền biến, cũng có miếng mà nhai, tiền ngày có một tay, ăn hơn ngoài 8 bữa. Ai cả gan dám chứa, cả ba bốn đứa con, một miệng ăn núi lở non ṃn, lựa một lũ quả hơn gánh hát.

Cũng có cụ nói, thà hành khất nuôi nhau hơn đi đào ngạch chúng.

Bần đạo lại trả lời, đời mấy trang phước thiện, bố thí hiếm cho nhiều, của đi xin ngày một đặng bao nhiêu, pḥng nuôi dưỡng cho đều cho đủ.

Cũng có lăo nói, thà chịu đói khô mà chết th́ hay hơn mang kiếp tà gian.

Bần đạo lại xin nói: Một ḿnh chàng sống thật đă không màng, c̣n con vợ khốn nàn ai dưỡng dục ?

Nhiều ông đặng vui phần hạnh phúc, nào biết chi vinh nhục của người, cứ chấp kinh lớn tiếng rộng lời, chớ chưa đủ trải đời cho thấy khổ. Xem kẻ rách ḷi trôn nói hổ, bởi chưa tường giá nợ áo cơm, đ̣i thấy bèn bụm mũi bịt mồm, v́ chưa hưởng mùi thơm vị thúi, những thấy phỏng định chừng tội lỗi, bởi chưa quen ḷn cúi khó là bao, vẽ tranh đời nhắm mắt nói màu, màu thế sự luận sao cùng lư.

Hỡi ai đă đa sầu đa cảm, có dạ thương đời, xin lấy thân người dạ du quân tử nầy mà tỉ lại thân ḿnh, thấy giống hệt như in chẳng khác.

Hội Thánh Đại Đạo ngày nay cũng thế, nỗi thảm khổ của Chức sắc Thiên phong mấy ai thấy rơ, pḥng để luận cho công, nhờ Chí Tôn nung trí giục ḷng, bằng chẳng vậy khó mong thành Đạo. Nỗi cơ đời ép bức, nỗi phận sự khó khăn, lo bảo tồn cả triệu sanh linh, khỏi khổ hạnh vốn không phải dễ.

Bần đạo coi lại những kẻ để ḷng gieo ác cảm, đều là người trốn lánh phận ḿnh, Đạo không nên mà đời cũng chưa đủ, xúm vầy đoàn kết lũ hại người lành, hay là tay ghét ngơ ganh hiền, cứ xúm ngơ kim tiền hô kiếm trộm, cùng những trang Chức sắc lo mua tiếng cầu danh, miếng đỉnh chung tính bỏ không đành, c̣n quyền Đạo cũng tranh cũng lấn. Cả thảy chưa dâng công cho Đạo, chỉ lấy tiếng bua danh, những vị ấy có hửi cái khổ của Hội Thánh là dường nào mà xử định phân minh mùi vị ?

Bần đạo đă trót 8 năm chầy, lao tâm tiêu tứ, lo t́m phương bảo thủ chơn truyền, hằng bị nỗi khó khăn gay trở. Trong th́ Chức sắc Thiên phong nghịch lẫn, ngoài tà quyền kiếm thế ép đè, khổ nhọc trăm bề, gian nan khó nói.

Nào là mưu giục loạn, nào là kế phân tâm, dẹp sự nọ, biến điều kia, khuyên hờn nầy sanh oán khác.

Nào là tiếng gièm pha miệng thế, nào là lời kích bác phái tà, làm nghiên ngửa Đạo tâm, hại chia phui Hội Thánh. Tội nghiệp thay, có nhiều vị Thiên phong Chức sắc chịu không kham hổ nhục của ác đời, cực chẳng đă phải kiếm chước lui chơn, lập thế lực lo phương hành Đạo.

Thật sự rối rắm của Đạo là do nơi trở cảnh mà biến thành, chớ chẳng ai nỡ cố tâm hại Đạo.

Cuộc bất hiệp tác đă nảy sanh ra trong hàng Đại Thiên phong cầm quyền hành chánh, đều tại không đồng ư đồng t́nh, trên không biết dưới, dưới chẳng hiểu trên, sự hành động bất ḥa mới sanh nghịch lẫn.

Ông th́ lo t́m phương giải ách, ông lại toan lập thế phổ thông, hao của nhọc công, muôn điều khổ nhọc. Nếu quả nhiên có tâm hại Đạo th́ c̣n lo vụ tất vẻ lịch xinh chánh giáo mà làm ǵ, cho bị dể bị khi, thêm lao tâm tổn trí. Dầu mấy vị v́ danh v́ thể, lo xui mưu làm loạn đặng tụ phái lập phe đi nữa, cũng có công giúp ích chơn truyền, nơi khổ hải đóng thuyền ra tế độ.

Ấy vậy, thiệt nhục cho Bần đạo là không phương làm ḥa nhă cả Chức sắc Thiên phong, để mếch dạ chênh ḷng, mới gieo phiền kết hận, song xét cho cạn lẽ, th́ nhơn tâm biến cải, dầu Thánh nhơn cũng khó nỗi ngừa, hễ xảo ngữ vốn dễ nghe, c̣n thiệt ngôn hay nặng dạ. Chẳng biết người đạo đức ở thế nào cho thiên hạ vừa ḷng. Hèn chi Phật tỉ đời như Thất đầu xà, nghĩa là h́nh trạng thất t́nh phàm thể.

Chớ chi Đại Từ Phụ ban cho Bần đạo phương thế nào mà làm cho chư Đại Thiên phong yếu trọng của Hội Thánh bớt để tai nghe lời siểm nịnh của đám tà, th́ nền Đạo chẳng đâu ra nông nỗi.

Người muốn nên cho Đạo th́ phần ít, c̣n kẻ giục hư lại vốn phần nhiều, v́ những tánh nết tự kiêu, v́ đầy ḷng ganh ghét.

Bần đạo xin thưa cho chư Đạo huynh, chư Đạo tỷ cùng chư Đạo hữu nam nữ lưỡng phái một điều nầy:

Chúng ta tu hay là không tu. Nếu như tu th́ phải hiền, như c̣n muốn dữ thà bước cho xa cửa Đạo.

Chúng ta đă lănh phận sự đặc biệt và yếu trọng là cảm hóa thế nào cho đời đă tệ hóa ra hay, người bạo tàn hóa ra hiền ngơ. Nếu c̣n nêu gương tàn nhẫn th́ khuyến giáo đặng ai, cứ mong ḷng tranh trí lấn tài, ắt tàn hại cái hay đạo đức.

Sở vọng của Đạo cốt yếu là làm cho thiên hạ thương yêu, v́ sự thương yêu là một quyền hành độc thiện, mà chư Chức sắc thay v́ yêu thương lại chọc cho hờn cho ghét, th́ hành vi ngược ngạo biết là bao ! (Đạo thiên hạ đă ghét rồi đa, làm thế nào cho thương đặng mới là hay, c̣n hại ghét hoài ra thường sự).

Bần đạo để lời tâm huyết nầy :

 Chúng ta đă chung khổ cùng nhau tạo thành nền Đạo,

 Dầu không t́nh cũng nghĩa, dầu bỏ nghĩa c̣n công,

 Đă 8 năm khổ hạnh chia đồng, hóa giọt thảm mặn nồng bằng cốt nhục.

.Nay vừa đặng mảy may hạnh phúc, nỡ nào c̣n cân nhục so vinh,

 Nên cũng ḿnh mà hư ấy tại ḿnh, trọng là thế, khinh kia cũng thế.

 Đời tồi tệ miệng c̣n nói lễ, Đạo dường bao chẳng kể tôn ti,

Nếu ta bày ra tiếng thị phi, biểu sao chúng chẳng khi chẳng dể,

Cùng nhau đă đồng minh đồng thệ, của thiêng liêng huynh đệ nên nghi,

Hơn mà chi thua ấy là chi, mưu hại lẫn nhau v́ cừu hận,

Ráng giữ chặt tánh hờn nét giận, ngọn hỏa tâm thiêu tận đền thờ,

Đạo sử ghi kiếp kiếp để nhơ, nơi cửa Thánh ơ hờ hóa quỉ,

Bớt nghe hồ mị, theo Đấng Chí Tôn,

Sống sót kia xin ngó đến hồn, đừng đợi thác thây chôn để trượt.

Độ tâm lư không cân không thước, lấy tinh thần làm chước làm mưu,

Tâm là b́nh Bát vu, đức là cây Phất chủ, hạnh là bộ Xuân Thu,

 Trối kệ đời khen trí chê ngu, đă tự chủ trí ngu tự hiểu,

 Lấy tánh đức từ bi làm kiểu, đưa ân hồng d́u níu tay phàm,

 Mặc ai c̣n danh mến lợi ham, trối kệ những tước ham quyền chuộng,

 Mồi chung đỉnh đủ nhàm ưa muốn, mỏi qú lên cúi xuống cửa công khanh,

 C̣n chi hay pḥng giựt pḥng giành, có chi trọng phỏng tranh phỏng lấn.

Chúng ta ví biết ḿnh cho cùng tận, th́ hằng ngày nên hỏi lại ḿnh rằng:

“Phải Đại Từ Phụ mượn xác thịt của ta đặng thay h́nh thể của Người hay chăng ?”

Nếu lương tâm đă cho phận sự ta để thay thế cho Thầy th́ chúng ta phải tùng phương châm của Thầy, bắt chước y nguyên, đừng sai một vẻ, mới mong tụ họp con cái của Thầy chung vào cửa Đạo, bằng chẳng th́ thà thối bước ra khỏi Thánh Thể của Thầy hơn ở lại làm nhơ làm trượt.

Vậy Bần đạo cả tiếng kêu những người đă một lỡ hai lầm và những bậc xả thân v́ Đạo, phải hiệp tâm hiệp trí cùng nhau, chỉ ngó một ḿnh Thầy làm đường chơn thật, rồi tha thứ nhau hay là giúp đỡ lẫn nhau đặng tṛn phận sự cùng Thầy hầu làm gương báu cho đời, t́m chí thiện do t́nh lẫn ái.

Vậy chúng ta đồng lực lại với nhau đặng un đúc nền Đạo cho chắc chắn và tạo Đền Thờ của Thầy cho trang nghiêm mỹ lệ đặng qui hồi cả chúng sanh vào nơi ḷng thương yêu vô tận của Chí Tôn mà làm cho thân h́nh của Người khỏi chia phui rời ră.

 Nếu mấy lời tâm huyết nầy không lọt vào tai của chư vị yếu nhơn của Đạo th́ Bần đạo sẽ đợi xem cho toàn sự hành động của mỗi người, rồi tuyên bố cho cả chúng sanh thấu đáo./

 

2. TƯ MẮC LÀ AI?

Nguyễn Phát Trước tự Tư Mắc mà các tay gian hồ  thời bấy giờ quen gọi là anh Tư Đại Ca. Khi ông được tin ông Đốc Học Đoàn Văn Bản có đàn cơ thỉnh Tiên ông đến xem thực giả. Chính đàn Cầu Kho nầy đă thâu nhận ông là môn đệ của Đức Chí Tôn (1926).

Một hôm ông viết một cái khải (sớ không ai được đọc) vái rồi đốt tại Thánh Thất cầu kho (nhà ông Bản). Th́nh ĺnh có ông Trần Văn Tạ (sau đắc phong Hộ Đàn Pháp Quân) một nhân viên chánh quyền bước vào. Ông Tư Mắc sợ cơ về trả lời bức mật khải th́ ông nguy tính mạng. V́ trong cái khải ấy ông xin giết De la Chevrotièse, Thượng Nghị Viện đồng thời với ông Lê Văn Trung. Lo lắng của ông không xảy ra v́ cơ không đáp mà ông Trần Văn Tạ là Đạo Hữu đến hầu đàn chớ không phải với tư cách mật thám.

Tính khí ông ngang tàng, là trùm du đăng vùng Sài G̣n Chợ Lớn, chính quyền Pháp cũng nể vi ông. Cũng có điều lạ, ông rất sợ Đức Chí Tôn sau khi theo Đạo ông lập Thánh Thất Chợ Lớn tại nhà ông, trên lầu thờ Thầy, dưới làm nhà ở và tiếp khách. Đạo hữu đến cúng kiến tại Thánh Thất của ông rất đông, có lẻ họ dựa vào ông để được che chở khỏi bị các tên du đảng bắt nạt, hay một lư do huyền nhiệm nào khác. Sau khi khai Đạo ở G̣ Kén (15-10 Bính Dần), ông được ân phong Lễ Sanh Mắc Mục Thanh (phái Thái).

V́ tính khí ngan tàng mà nhiều lần ông đă đề nghị với Ngài Đầu Sư Thượng Trung Nhựt với sự hậu thuẫn của Đạo nổi lên chống Pháp và chiếm phủ Toàn Quyền. V́ là một bậc chân tu, Ngài Đầu Sư từ chối. Ông Tư Mắt tuyên bố hành động một ḿnh, sẽ giết Toàn Quyền  Alexandre Varenner (1925-1928). Với tính chất nóng nảy, thiếu kế hoạch và tŕ chí, rốt cuộc mọi lời tuyên bố của ông đều trôi qua.

Khi nghe tin đồn Ngài Cao Quỳnh Cư lạm dụng, ông vốn nóng nảy bồng bột, vội về Tây Ninh bạo hành. Hậu quả, cách đó không lâu Đức Chí Tôn đem ông về. Cái chết của ông thật thê thảm. Lúc bấy giờ ở Chợ Lớn các nhà sang trọng dùng đèn Manchon treo giữa nhà nhưng cái bơm hơi truyền xuống đất, ông lại nằm gần cái bơm hơi nầy, quấn chăn. Không rơ v́ lẽ nào, cái bơm phát nổ, đèn phực cháy luồn xuống cái bơm bắt lửa qua cháy cái chăn. Hạ bộ của ông bị phỏng nặng hỏa nhập, nên vừa đến bệnh viện th́ ông chết (1929).

Ngài Thượng Đầu Sư có đến phúng điếu và chia buồn cùng bà Nguyễn Phát Trước và có nói câu: “Thầy đưa em Tư về sớm là cái hay cho cơ Đạo”. Ngay đêm hôm đó, đồng tử Trần Văn Hoằng (con ông Trần Văn Tạ) chấp bút. Thái Mục Thanh nhập đàn, tỏ vẻ hối tiếc những việc làm đă qua và ông khuyên gia đ́nh nên tu niệm.

(Trích trong Thượng Phẩm Cao Quỳnh Cư của soạn giả Trần Văn Rạng từ trang 39-40)

***

Chúng tôi xin trích một đoạn Thánh Giáo liên quan đến ông Tư Mắc.

*Ngày 25-1 Bính Dần (dl 9-31926)

Mắt! nghe dạy:

Trước vốn Hỏa Thần ở Ngọc Cung,

Giúp Nam không đặng phận tôi cùng.

Nước đời lắm nổi chua cay bấy,

C̣n đợi chi mong thế vẫy vùng.

Ngươi muốn đặng cha ngươi thế nào, hỏi nơi ngươi. Hễ tu th́ cứu đặng Cửu Huyền Thất Tổ, ngươi là hiếu hạnh, chẳng lẽ để cha mẹ chịu đọa A Tỳ. Nghe mà ăn năng sám hối.

Thăng.

Tái Cầu:

CAO ĐÀI

Mắt! ngươi muốn hiểu cha ngươi thế nào, ấy là hiếu hạnh. Ta khen đó. Ngươi làm tội chớ cha ngươi là trung hiếu lưỡng toàn, hay thương yêu đồng chủng, mà bị tội giáo tử bất nghiêm, để đến đổi hại sanh linh đă lắm lúc nên bị tội liên can đó mà thôi, phải ở ngục Nguyên Tiêu mà đợi ngươi đến.

Ngươi phải ăn năn, khuyến thiện và tu tâm dưỡng tánh đặng độ nó và ngày sau đặng qui vị mà khỏi đọa luân hồi. Nghe và tuân lịnh dạy.

Tâm thành của ngươi mới đặng mà thôi.

Ngươi muốn vậy, làm lành lánh dữ. Ngày nào đặng vậy, ta sẽ cho cha ngươi về nói lại cho ngươi biết.

 (Trích từ Thánh Ngôn chép tay của Ngài Đầu Sư Thái Thơ Thanh trang 136)

 

3. TỰ TRỊ BẢN THÂN

Lương Khải Siêu luận về tự trị có nói:

“Phàm xưa đến nay những người thành được những việc vĩ đại đều nhờ thắng được ḿnh một cách mạnh mẻ. Người Thái Tây không cần nói đến, cổ nhân cũng không cần nói đến hăy nói đến những kẻ gần đây:

“Tăng Văn Chính” lúc thiếu thời có tật hút thuốc và dậy trễ. Sau định tâm chừa lấy. Ban đầu tật ấy thường quật lại mạnh khó thể trị được; nhưng Văn Chín xem nó như kẻ thù, quyết hạ cho được nó mới nghe. Về sau Văn Chín giết được giặc là Hồng Tú Toàn, một tay anh hùng tái thế hùng cứ hơn 10 năm đất Kim Lăng. Chính cũng là tinh thần ấy mà Văn Chính đă giết đặng cái tật xấu nó chiếm cứ tâm hồn hơn 10 năm.

“Hồ Văn Trung khi ở trong quân mỗi ngày đều đọc Thông Giám 10 tờ.

“Tăng Văn Chính, khi tại quân ngũ mỗi ngày đều viết nhựt kư vài mục, đọc thơ vài bài, đánh cờ một bàn.

“Lư Văn Trung mỗi ngày dậy sớm viết theo Lan Đ́nh 100 chữ.

Suốt đời họ lấy đó làm thường thường, người thường t́nh thấy thế há chẳng cho rằng những sự tiểu tiết ấy không có liên lạc ǵ đến việc lớn sao? Nhưng các người ấy đâu hiểu đặng rằng đặt ra các phép tắc có chừng mực và làm theo đó luôn luôn một cách không sai chạy, thật là một sự to tát đệ nhứt của phẩm cách con người.

Kẻ khéo quan sát đều xem xét mảnh lực tinh thần con người bằng cách ấy.

(Trích trang 45-47 Cái Dũng Của Thánh Nhân của Nguyễn Duy Cần)

 

4. VŨ TRỤ QUAN CỦA LĂO TỬ

Người ta vẫn nói triết học chỉ là bài thuốc chửa bịnh cho xă hội.

Muốn trừ tuyệt nạn xấu xa bất b́nh trong xă hội, các nhà triết học phải suy tầm cái nguyên nhân của nó. Nhưng vũ trụ chỉ là những đẳng cấp nhân quả nối theo nhau cho được t́m đến nguyên nhân tối sơ, các nhà triết học bắt buộc trở lại nguyên thủy của vạn vật.

Bởi vậy mỗi nhà triết học đời xưa vẫn có một thuyết riêng về vũ trụ. Ở Đông Phương như soạn giả kinh dịch cho rằng Trời Đất do hai nguyên tố âm dương tạo thành. Ở Âu Châu, Socrate Platon th́ qui cái thiết lập vũ trụ về Thượng Đế.

Đối với Lăo Tử, nguyên thủy của vũ trụ là Đạo, hiểu Đạo tức là hiểu được vũ trụ tức là hiểu được công lệ của Trời Đất và các Đạo lư ở đời.

Các học thuyết của Lăo Tử đều ở trong Đạo.

Nhưng Đạo là ǵ?

Xưa nay người ta thường hiểu Đạo là đường đi, là đường phải, là chủ nghĩa Đạo lư Đạo đức.

Muốn tỏ lư trí của ḿnh là chơn chánh là hợp với lẻ phải, Lăo Tử đă mượn chữ Đạo để chỉ một vật khác hẳn. Đạo của Lăo Tử là vật cụ tượng nhưng vô h́nh vô ảnh, nó là nguyên thủy của Trời Đất, muôn vật.

Lăo Tử cắt nghĩa Đạo như thế nầy: “Có một vật do sự hổn hợp mà thành; nó sinh ra trước Trời Đất, vừa trống không, vừa im lặng, trôi đi khắp muôn nơi mà không thôi, có thể làm mẹ đẻ của thiên hạ. Ta không biết tên nó là chi phải đặt tên chữ cho nó là Đạo và gượng gọi là Đại (lớn)”.

Xem thế th́ Đạo chỉ là một chữ của Lăo Tử miễn cưỡng phải dùng kỳ thật cái vật nguyên thủy sinh ra Trời Đất vẫn là một vật không tên, hay nói cho đúng nó chưa có tên, v́ nó có trước loài người và nó chưa thành ra một h́nh thái nhứt định.

Muốn cho người ta khỏi lầm chỗ đó, Lăo Tử nói thêm: “Nguyên thủy của Trời Đất là Đạo, nó là vật vĩnh viễn bất diệt, nhưng nó không có tên, chỉ lúc đầu tạo thiên lập địa sinh ra vạn vật, người ta mới đặt tên cho nó. V́ thế “cái Đạo” mà người ta có thể nói th́ không phải là Đạo vĩnh viễn bất diệt lúc nguyên thủy, cái danh mà người ta có thể gọi tên không phải là danh vĩnh viễn, bất diệt. Cho nên thường lúc th́ “không” cho người ta trông thấy cái ảo diện của nó. Thường lúc th́ “có” để người ta thấy cái phạm vi giới hạn của nó.”

Đạo là một chất ảo diệu vô cùng, lúc có thể có, lúc có thể không nhưng kết quả đều là một, v́ thế Lăo Tử nói: “Hai cái ấy tuy khác nhau nhưng đều là một nơi mà ra, đều là một cái huyền diệu, huyền diệu đến mấy từng và là cái cửa (cái nguồn gốc) của tất cả các huyền diệu khác.”

Lăo Tử lại cho cái cảnh tượng mênh mông của sông núi cũng là một h́nh trạng của Đạo cho nên mới nói: “Cái tinh thần mênh mông bất tử của hang núi gọi là cái khe huyền diệu, cái cửa của nó tức là gốc của Trời Đất dằn dặt c̣n măi dùng nó không hết”.

Đạo có 3 cái đặc tín: “Trong không thấy, nghe không thấy, nắm không được. (Thị chi bất kiến, thính chi bất vặn, đoán chi bất đắc).

Ba đặc tín ấy Lăo Tử đặt tên là “di”, “hy”, “vi”.

Di hy vi không thể phân tách ra mà tra xét rơ ràng nên phải hợp lại làm một. Vũ trụ bấy giờ hiện một cảnh tượng phức tạp “Nhằn nhịt không thể đặt tên là ǵ, ở trên là Đạo huyền diệu không ai thấy, nhưng ở phía dưới người ta có thể nhận xét được rơ ràng, cảnh tượng ấy lại trở về chỗ  “vi vật”. Lăo Tử gọi cái trạng “không h́nh trạng”, cái tượng “không vật chất” tức là “hoảng hốt”.

Vũ trụ là một đẳng cấp mà nhân và quả nối tiếp nhau theo lẻ tuần hoàn, người ta không thể thấy chỗ đầu và chỗ cuối, mỗi người chỉ sự vô cùng (infini) ấy, Lăo Tử nói “Đón nó th́ không thấy đầu, đi theo nó th́ không thấy đuôi của nó”.

Chỗ khác muốn tả thể chất kỳ diệu của Đạo, Lăo Tử lại nói như vầy: “Đạo là một vật chỉ có mập mờ, nhưng mà ở trong vẫn có h́nh tượng; mập mờ thấp thoáng nhưng mà ở trong vẫn có vật thể. Vậy th́ Đạo của Lăo Tử là nguyên thủy của toàn thể vũ trụ. Vạn vật trong vũ trụ đều là trạng thái khác nhau của Đạo. Lăo Tử dùng Đạo lẫn với không gian (espaec) có ư muốn buộc vật chất với không gian là một.

Đạo của Lăo Tử có thể ví với Monade của Leibnij. Hai đàn cũng một chất sinh hoạt tự nhiên. Lăo Tử khác hẳn Leibnij ở chỗ không chia linh hồn và vật chất riêng ra làm hai.

(Trích trang 35-40 Lăo Tử của Ngô Tất Tố)

 

5. THIÊN NHƠN TƯƠNG HỢP

Câu chuyện ngụ ngôn sau đây của Ấn Độ sẽ nói lên cái chân lư “Thiên Nhơn Tương Hợp” của thuyết chu kỳ:

Một người kia có mua của người láng giềng một miếng đất để cất nhà. Hôm ngày đó lại trùng vào chót của “thời hoàn kim” sắp chuyển qua “thời hắc ám”. Vừa mua xong anh ấy liền đào đất để dựng cột lại đào trúng hủ vàng. Anh liền lật đật sang nhà anh láng giềng chủ cũ miếng đất cho hay: “Tôi mua đất, không có mua hủ vàng. Vậy xin trả lại anh hủ vàng”. Người kia nói: “Tôi mừng cho anh đấy, khi tôi bán miếng đất là tôi bán tất cả những ǵ trong đó. Như thế nó là của anh, tôi đâu có quyền nhận nó”.

Hai bên cứ nhường nhịn nhau măi đến khi tối trời, không ai chịu nhận hủ vàng cả. Họ mới đồng ư là để gát chuyện ấy qua ngày hôm sau để có một đêm về suy nghỉ lại.

Đâu ngờ đêm ấy vào giờ tư, thế giới đan chuyển ḿnh sang từ thời hoàng kim qua thời hắc ám: ngọn gió âm thổi tràng khắp cả địa cầu (Nói theo kinh dịch quả Kiều chuyển thành quẻ Cầu, nhất âm sinh. Tinh thần cao khiết bất vụ lợi của hai người bị luồn khí hắc ám ảnh hưởng mà không hay.

Sáng ngày hai người gặp nhau như đă hẹn. Người mua đất nói: “Tôi đă nghĩ lại, lời nói anh hôm qua rất hữu lư. Tôi đă mua đất và mua tất cả những ǵ chứa đựng trong đó”.

Người chủ cũ miếng đất cũng nói: “Hôm qua tôi đă nghĩ sai. Tôi chỉ bán cho anh có miếng đất, đâu có bán hủ vàng, đúng như lư luận của anh, anh trả lại tôi hủ vàng là chí lí”.

Hai người cải nhau, ai giữ ư nấy, không ai chịu nhường cho ai hủ vàng. Họ trở nên thù địch, kéo nhau ra ṭa, dùng đủ thủ đoạn pháp lư để thắng bên kia, tin rằng ḿnh v́ công lư mà tranh đấu.

***

Câu chuyện trên đây thật vừa sâu sắc vừa dí dỏm, nói lên một cách rơ ràng và giản dị ảnh hưởng các chu kỳ qua tâm hồn con người như ta vừa thấy ảnh hưởng của chu kỳ 11 năm của mặt trời. Qua thời “hắc ám” tức là thời kỳ đi sâu lần vào khí âm. Những người sống trong chu kỳ nầy, dù sao cũng bị ảnh hưởng ít nhiều tư tưởng duy vật, tâm hồn bị co rút trong âm lạnh mà không hay. Thời kỳ hắc ám là thời kỳ mà tư tưởng duy vật được bành trướng mạnh nhứt, thời kỳ của chủ thuyết khoa học chính xác và cơ giới đâm chồi và sinh sản dễ dàng mau lẹ nhứt.

Thời nầy “sinh ư nê” mà “bất nhiễm ư nê” thật khó. Bậc hiền Thánh cũng không sao hoàn toàn không bị xú nhiễm. Dù có ăn mặc sạch sẻ đến đâu, dầu có cẩn thận vén khéo đến bực nào khi đi ngan chợ cá tôm không làm sao giữ cho hơi thở cũng như áo quần đựng cho có mùi hôi. V́ vậy đời nào cũng thế, bậc hiền giả ít ai chịu sống chen vào chốn bụi hồng mà thường ưa thích sống ở những nơi tỉnh mịch. Thơ xưa có câu: “Không sơn tịch mịch Đạo tâm sinh”, c̣n Kinh dịch cũng đă khuyên: “Thiên địa bế, hiền nhân ẩn”.

Chủ nghĩa cá nhân ngày nay đă đến tột độ của con đường đi lên từ khi nó đi xuống, nó sẽ sa mạnh vào xă hội chủ nghĩa với một tổ chức cực đoan kinh khiếp bao vây và giết chết đời sống cá nhân trong trứng, v́ đời sống cá nhân bây giờ chỉ c̣n là một con số không to tướng, vô danh, vô trách nhiệm. XHCN cực đoan là một âm khí dầy đặc đă làm tiêu ma mọi sáng kiến cá nhân: tập đoàn chỉ huy, cá nhân phụ trách. Thời hắc ám là thời của quần đoàn, của cái gọi là dân chủ mà những bậc vĩ nhân phải lui vào  bóng tối v́ bao giờ họ cũng là phần thiểu số. Trong thời buổi hiện đại kẻ ngu phê b́nh người trí, kẻ dốt đặt lề lối cho người khôn ngoan, sự sai lầm được đặt trên chân lư, thế nhân thay vào hàng trí thức.

Các nơi tu hành cá nhân đă biến thành những nơi “chợ búa” thiên hạ vào ra tấp nập bàn tán đến những chuyện lời lỗ bán buôn.

Chúng ta ngày nay đang đi vào ṿng xuống, nhưng lại cứ tin ḿnh tiến bộ mà chê người xưa là lạc hậu. Quả là một ảo vọng to tát, nếu bảo là tiến bộ th́ nên bảo tiến bộ theo cái ṿng đi xuống, tiến vào bóng tối của khí âm, của mùa thu đông sắp tới. Lạ ǵ những kinh sách của người xưa để lại như Dịch Kinh, Đạo Đức Kinh, Nam Hoa Kinh, Kim Cang Kinh đă được mấy người để ư và hiểu được chân giá trị của nó. Tệ hơn nữa họ c̣n cho đó là những thứ sách mù mờ huyền bí mà họ đồng hóa với dị đoan mê tín.

Đối với họ 1 là 1 chớ không thể là 2; họ chỉ hiểu nghĩa đơn chớ không bao giờ chịu hiểu hay hiểu nổi nghĩa bóng của danh từ. Ngay như quyển Bible mà họ c̣n không hiểu nổi trong đó họ muốn ǵ. Khi mà văn nghệ đă tạo ra được một số danh phẩm đến mức tuyệt cao rồi th́ tự nhiên bắt đầu tụt xuống. Sự lên xuống ấy hoàn toàn không do yếu tố khác nào của văn minh chi phối cả, mà chính là do sự tự nhiên đi xuống của nó sau một thời buổi lên cao như luật tiêu tưởng của Âm Dương.

(Trích trang 52-58 Chu Dịch Huyền Giải của Nguyễn Duy Cần)

 

6. Ả CA NHI

Thuở trước Phật thành Đạo và đi thuyết pháp được 17 năm. Ở thành Vương Xá có một ả ca nhi nổi danh tài sắc. Bấy giờ Phật và đệ tử ngụ tại vườn tre. Hằng ngày di tử ôm b́nh bát đi hóa trai. Cô ả ấy tên là Ri-ma-ti (Crimati) tuy là người gian hồ phong nguyệt từng làm ch́m đấm nhiều khách tài hoa, nhưng ả có ḷng từ, thường dâng cơm cho chư tăng Phật tử. Mấy vị Sa Môn quen đến nhà cô, mỗi khi đến th́ nhận rất nhiều của lễ. Một hôm có một thầy, nhân phải một cơn quên ḿnh bèn ngó ngay cô. Từ đó về sau, thầy lại mang nặng khối t́nh v́ cô.

Một bữa kia cô đau nhưng cũng gượng dậy mà cúng dường cho các sư. Cô tuy ốm nhưng không ăn mặc trang hoàng, song cũng tiếp rước mấy sư, nên cho thỉnh vào nhà để cô dâng đồ lễ. Lúc ấy cũng có vị sa môn si t́nh đi chung. Thầy thấy cô y phục không kỹ lưỡng, càng trông càng thấy có vẻ xinh, thầy cũng bị đấm vào tinh thần, không lướt qua khỏi sức mạnh của ái t́nh. Thầy về đến tịnh xá không ăn uống nữa và tách riêng một ḿnh, luống những tưởng đến ả ca nhi.

Chẳng bao lâu, cô ả thác. Phật muốn làm cho thầy không c̣n phải sa mê. Ngài để cho cô thác đến bốn bửa, bèn đi lại nhà cô, lúc ấy thấy cô thành ra thúi tha hôi hám.

Phật hỏi Vua Tần-bà-sa-la có mặt tại đó rằng: “Một đống dưới đất đó là vật ǵ vậy?”. Vua đáp: “Ấy là xác của Ri-ma-ti”.

Phật phán: “Đó, hồi ả ấy c̣n sanh tiền người ta dám phí bạc trăm, bạc ngàn ra để chung vui một đêm. Bây giờ có ai muốn trả chừng phân nữa tiền đó để mua vui với ả nữa chăng?”

Vua đáp: “Không, trong nước tôi chắc không ai chịu bỏ ra một đồng điếu v́ xác ấy. Mà chắc cho không cũng chẳng ai nhận lănh thây ấy nữa”.

Liền đó Phật dai lại nói với đại chúng bao quanh Ngài rằng: “Đây nầy, thấy ả Ri-ma-ti, xưa nổi danh là tay ca nhi đúng bực, đẹp đẻ hơn người. Cái sắc đẹp ấy đă làm cho biết bao người yêu thương, bây giờ không ai đoái hoài. Trong trần cái ǵ cũng tan ră, cái ǵ cũng giả dối hết”.

Nghe Phật thuyết lư, 92 ngàn người được hiểu biết bốn nền diệu lư (Tứ diệu đề khổ).

Vị Sa Môn kia được giải thoát khỏi bẩy dục tính.

(Trích trang 43 Chuyện Phật Đời Xưa của Đoàn Trung C̣n)

 

7. TRỤ TR̀ THÍCH GIÁC QUANG THỈNH GIÁO

Kính hỏi Đại Huynh ở Thánh Ṭa?

Chừng nào khai diễn Hội Long Hoa?

Đạo c̣n mấy kỷ năm thân độ?

Đời đợi bao lâu thế giới ḥa?

Tam giáo qui nguyên chừ mới có?

Bắc Nam thống nhứt lúc nào ha?

Nhơn loài đă khổ ai ra cứu?

Mong được quí Ngài giải thích qua.

 

AN DÂN HỌA

Tam giáo suy ra cũng một Ṭa,

Ngày nào hội hiệp ấy Long Hoa.

Thiên thời định thế càn khôn định,

Địa lợi ḥa nhơn vũ trụ ḥa.

Diệt ngă vạn thù tri chủ tể,

Hợp quần nhứt quốc niệm Ma Ha.

Khổ kia nhơn loại tuy Trời cứu,

Ḿnh tự cứu ḿnh bến giác qua.

 

HUỆ PHONG HỌA

Tôn giáo chừng qui lại Bửu Ṭa,

Ngày Trời mở hội Đại Long Hoa.

Đạo quyền một khối Tam Kỳ hợp,

Thế kỷ hai mươi nhứt định ḥa.

Ba mối chơn truyền tin chắc vậy.

Hai miền Nam Bắc lạ ǵ ha.

Chí Tôn đến hứa cùng nhơn loại,

Sớm biết tu th́ khổ nạn qua.

 

HUỆ NGÀN HỌA

Xin đáp từng câu quí Thượng Ṭa,

Người tu tự hiểu buổi Long Hoa.

Đạo tùy duyên độ không kỳ được,

Đời diệt mầm tranh đến lúc ḥa.

Tam giáo phần kia thưa  hiện đă.

Bắc Nam việc ấy “húy” nghe ha. (1)

Và t́nh nhơn loại thương nhơn loại,

Dứt cuộc tương tàn khổ nạn qua.

 

(1) chữ “húy” là kỵ không dám nói.

 

8. SỰ SAI LẦM

Tuân Tử nói: “Cái tâm của người ta như mâm nước để ngay mà không động th́ những cái cặn, cái đục lắng xuống dưới đáy, cái trong, cái sáng nổi lên trên có thể soi rơ râu mày và cả những cái ngấn mặt. Đến khi có ngọn gió thổi qua, cái cặn cái đục động ở dưới, cái trong cái sáng loạn lên trên th́ cả cái mặt cũng không thể soi rơ được.

Tâm của người ta cũng thế, lấy cái lư mà Đạo dẫn, lấy cái khí khinh thanh mà nuôi, khiến cho ngoại vật không thể làm nghiên lệch được th́ dù định được điều phải, trái, quyết được việc hiềm nguy. Nếu để một vật nhỏ quyến rủ làm cho cái ngai chánh ở ngoài thay đổi đi, cái tâm ở trong nghiên lệch đi, th́ dù đến cái lư thô thiển cũng không quyết được”.

Vậy bao nhiêu những điều sai lầm đều do cái tâm không định mà ra, cho nên kẻ học giả phải biết tỉnh tư, biết chuyên nhứt để có cái định. Phàm xem xét vạn vật mà có nghi ngờ. Trong tâm không định th́ không biết rơ những vật ở ngoài. Cái trí bộ của ta không biết rơ th́ chưa thể định được cái phải và cái không phải. Người đi lúc mờ mờ tối trông thấy ḥn đá cho là con hổ nằm, thấy đám cây trong rừng cho là có người đi sau: cái tối mờ che cái sáng vậy. Người sai rượu  nhảy qua cái ngoài 100 bước, cho là nhảy qua cái rănh không đầy một bước; cúi xuống đi ra cửa thành, cho là cửa thành nhỏ như là cái cửa buồn: rượu làm loạn cái tinh thần vậy. Bịt mắt mà nh́n th́ trông một cái hóa ra hai, bịt tai mà nghe th́ nghe ù ù hết cả: cái thế làm loạn tai mắt vậy.

Đứng trên núi trông con trâu thấy nhỏ như con dê, nếu đi t́m bắt dê th́ cũng không xuống mà dắt được: cái xa che cái lớn vậy. Đứng dưới núi trông cây cao mười trượng, ở trên núi thấy như một chiếc đũa, nếu đi t́m chiếc đũa th́ không trèo lên mà bẻ được: cái cao che cái dài vậy. Người ḷa không trông thấy sao trên trời, không thể nào nói là có hay không, là v́ cái sáng của mắt làm sai lầm. Nếu có người lấy những lúc ấy mà định các vật th́ làn người ngu ở đời vậy. Kẻ ngu kia định vật là lấy cái ngỡ mà quyết cài ngờ, th́ cái quyết ấy chắc không chánh đáng. Đă không chánh đáng th́ sao cho khỏi sai lầm được.

V́ ngoại vật làm nhiễu loạn ngũ quan cho nên cái tâm không biết rơ các vật, bởi thế mới sinh ra sự sai lầm. Cái tri thức của người ta dễ sai lầm như thế cho nên kẻ học giả phải cần có cái để làm tiêu chuẩn mà theo. Phàm cái mà lấy để biết cái tính của người là cái có th́ lấy để biết được cái lư của vật, mà không có cái ngờ để ngăn lại th́ suốt đời già tuổi cũng không biết hết được. Dù có suốt được lư đến vạn ức nữa, cũng không suốt khắp cả được sự biến của muôn vật, th́ cũng không khác ǵ người ngu.

Học già đời, con đă khôn lớn mà vẫn như người ngu và vẫn không biết điều sai lầm. Như thế gọi là vơng nhân. Cho nên kẻ học giả vốn học cho đến chỗ thôi. Chỗ thôi là đâu?

-Rằng thôi ở chỗ chí túc (chỉ như chí túc). Cái chí túc là cái ǵ?

-Rằng: bậc Thánh là bậc Vương vậy.

Thánh là bậc biết hết các vật lư dương là bậc đặt ra hết các chế độ. Hai cái hết ấy đủ làm phép tắc cùng cực cho thiên hạ vậy. Cho nên kẻ học giả lấy bậc Thánh, bậc Vương làm Thầy, lấy cái phép của bậc Thánh, bậc Vương để t́m cái mối, phân biệt các loài của bậc Thánh bậc Vương để noi theo mà bắt chước. Theo những bậc ấy mà làm kẻ sĩ; đồng loại với những bậc ấy, gần được như những bậc ấy là người quân tử; biết rơ cái Đạo của những bậc ấy là Thánh Nhân.

Tuân Tử theo cái tông chỉ nho giáo sùng bái các bậc Thánh Hiền và đế vương đời trước, cho những bực ấy đă biết hết cái biết, làm hết việc làm rồi. Người đời sau chỉ nên lấy sự biết và sự làm của những bậc ấy để làm tiêu chuẩn cho sự học vấn và sự tri thức th́ có thể tránh khỏi những điều sai lầm. Đại khái về phương diện ấy th́ ư kiến của ông cùng với ư kiến của Mạnh Tử cũng tương tự nhau, song có cái điều là cái học ấy chỉ tiện cho đường tri chủ mà hại cho đường tiến thủ. V́ đă cho bậc Thánh, bậc Vương biết hết, cái biết và làm hết việc làm rồi th́ cái học của người ta đến đó là giới hạn, không lên cao hơn được. Thành thử nhân trí đến đó không tiến lên được nữa.

(Trích trang 249-251-Nho Giáo Quyển Thượng của TrầnTrọng Kim)

 

9. TƯƠNG DUNG TAM GIÁO

Có lẻ xưa  kia, nước Nga là một địa điểm thuận tiện nhứt để quan sát nét đặc sắc của Đông Phương; v́ mạng Đông của Nga chịu ảnh hưởng của Phật và một ít Nho, Lăo. Các Nga Hoàng nhận thức được điểm đó nên thường khuyến khích các giáo phái phải ở mạng Tây tản cư qua rặn núi Caucase và Oural để tránh sự bách hại của nhóm chính thống thường gây ra bên miền Tây.

Một khi bước chân vào miền Đông, họ sẽ thở hít bầu không khí Tương Dung cởi mở: “Bên cha cũng kính, bên mẹ cũng vái”. Cùng một gia đ́nh, có khi Bà theo Lăo, Mẹ theo Phật, Cha theo Khổng và vẫn niềm nở đón nhận những ngày cúng vái siêu độ.

Hơn thế nữa, một người theo 2, 3 tôn giáo là chuyện thường. Bên Nhựt năm 1950, người ta tính ra trong số 80 triệu dân th́ 63 triệu người theo Thần giáo, trong số nầy có 40 triệu người cũng theo Khổng giáo. Điều đó có thể thật cho Đại Hàn, Việt Nam, Trung Hoa. Nhân đó số người theo 3 Đạo khi cộng lại có thể gấp đôi dân số là chuyện có thật không phải là điều tính lầm như một số quan sát viên ngộ nhận.

Trong đời sống chúng ta có thể gặp biết bao những trường hợp như thế, chẳng hạn như Dương Hùng lúc hấp hối người ta thấy tay trái cầm sách Đạo Đức Kinh và Luận Ngữ, tay phải cầm Diệu Pháp Liên Hoa Kinh.

Người ta t́m thấy một tượng vua Phục Hy vào lối năm 497-569 đầu đội mũ Lăo, chân đi ủng Khổng, vai khoát cà sa Phật.

Giáo Sư Herbert nhận xét rất đúng bên Viễn Đông một quan có thể theo Khổng lúc làm việc ở công đường, theo Lăo lúc nhàn tâm ngao du sơn thủy, rồi theo Phật trong lúc tọa thiền. Ta có thể nói chung rằng, trong những thời kỳ văn hóa lên cao th́ hiện tượng Tam giáo ḥa hợp cũng trở nên khăn khít và một học giả theo cả ba Đạo kiểu Tam Tông Miếu là chuyện không có ǵ lạ cả. Đó chỉ là óc Tương Dung c̣n được duy tŕ và h́nh như ngày nay đang phát triển trở lại.

Ông Wing Trit Chan có kể ra đến 10 phái mới lập bên Viễn Đông có khuynh hướng đó. Năm phái th́ tôn thờ Tam giáo Đông Phương, 3 phái có thêm vào cả Judêu Islam, Ki tô. Một vài nhóm c̣n thêm những danh nhân như A.Conte, và ông có đem cử ra một thí dụ bên nhựt có miếu thờ Bát Thánh: tức là bên cạnh Tam Thánh c̣n có Jesu, Socrate, Mahomet, Kobo Daishi và Nhựt Liên.

V́ thường có những chuyện Tây Âu cho là không thể hiểu chẳng hạn: Bên Lào nhiều thừa sai Ki Tô giáo muốn truyền bá Đạo có thể đến chùa xin sư ni ở đó lên hiệu trống hay chuông gọi dân đến nghe thuyết về Ki Tô giáo. Hoặc bên Nhựt Bổn, lễ an tán các sư Thần Đạo thường được các sư bên Phật cử hành.

Nhờ óc Tương Dung mà khu vực ảnh hưởng của Tam giáo mở ra rất rộng lớn: Từ Tibet đến Tích Lan, từ sông Gange đến Nhựt Bổn, cũng như số người hấp thụ rất đọng, vượt xa các nhóm tôn giáo khác và hiện nay Nho Thích được kể là 2 Đạo lớn trong số 5 tôn giáo của nhân loại.

Cho nên trong dỉ vảng Tam giáo Đông Phương là một sự kiện mênh mông đồ sộ, có một thành tích thống nhứt nhân loại rất đáng kính nể và cứ sự có lẻ đó là một thực hiện đầu tiên của lư tưởng chung sống êm đềm; ai nấy vẫn giữ được sắc thái riêng ḿnh, và gần đây cả ba vẫn c̣n gây ảnh hưởng vào nền văn hóa mới.

Khổng giáo: đă ghi dấu vào chế độ thi cử tuyển lựa nhân tài, cũng như trong việc thiết lập nền triết học dung lư Tây Phương thế kỷ 18.

Lăo: quyển Đạo Đức Kinh đă gây một tiếng vang sâu đậm trên trí thức nhân loại.

Phật: Nếu xét như một nền nhân bản có thể thu hút được nhiều cảm t́nh có nhiều liên hệ với kho tâm lư các miền sâu.

Dĩ văng cũng như cận đại đă có thành tích như vậy, nên ta có quyền đặt tin tưởng vào tương lai Tam Giáo xét như là một nền triết lư nhân sinh cũng như là một nền nhân bản vừa tinh tuyển vừa toàn diện, tức là những điều kiện đáp ứng được nguyện vọng của nhân loại trong 2 thế kỷ sau cũng đang biểu lộ ở văn hóa Liên Hiệp Quốc, trong viễn tượng đặt nền văn hóa trên nhân bản để t́m cho nhân loại một nền tảng thống nhứt. V́ thế ta hiểu tại sao trong cả 3 lần hội nghị Quốc triết lư tam giáo Đông Phương đă chiếm được địa vị danh dự.

(Trích trang 134-138 Triết Lư Giáo Dục của Kim Định)

 

10. GIÁ TRỊ CỦA TỰ ÁI

Công Tử Trùng Nhĩ đời nhà Tấn thời Chiến Quốc, đất nước loạn lạc hiểm họa đao binh đang hồi bộc phát dữ dội, v́ lo sợ thân ḿnh bị âm mưu hăm hại cùng đàm tôi thần lưu vong sang nước khác để lánh nạng

Trong số người theo chơn Trùng Nhĩ, riêng có Giới Tử Thôi là người hiền lành, ít nói, một ngày không mở miệng nói lấy một lời nào, dù gặp bao khó khăn gian khổ chàng vẫn âm thầm chịu đựng không tiếng oán than. V́ bước bôn đào nên đi măi cũng phải hao ṃn, đến khi hết tiêu lương thực, tiền bạc cũng tiêu ma, bọn chúa tôi Trùng Nhĩ có lúc phải đi ăn xin để lấy tiền độ nhựt.

Một hôm lương thực cạn dần, cả chúa tôi phải đói, phần mệt v́ đường xá đă quá xa nên mọi người đều lă không sao đi nữa. Trùng Nhĩ v́ quá mệt đă gối đầu vào người Hồ Mao mà nằm. Bọn tôi thần chia nhau, người kiếm rau, kẻ lo hái cỏ về dùng tạm qua ngày, nhưng v́ món ăn quá ư cực khổ nên Trùng Nhĩ không sao ăn được đành nhịn đói.

Đứng trước trạng luống đau ḷng như vậy, Giới Tử Thôi phân vân nghĩ ngợi. Cuối cùng chàng liền quyết định cắt thịt đùi ḿnh làm phần ăn cho công tử Trùng Nhĩ đỡ dạ. Sau khi làm xong, Giới Tử Thôi liền đem bát thịt đùi dâng cho Trùng Nhĩ. Phần v́ đói, phần v́ mệt, Trùng Nhĩ không đắng đo suy nghĩ nên ăn rất ngon lành. Lúc ăn xong thấy người khỏe khoắn, Trùng Nhĩ liền hỏi Giới Tử Thôi: “Giữa chốn thâm sơn cùng cốc nầy làm sao kiếm được thịt mà khanh lại dưng cho ta như thế?”

Giới Tử Thôi liền lấy tay chỉ vào đùi ḿnh mà thưa rằng: “Thưa công tử, trong chốn rừng rậm hoang vu nầy làm v́ có thịt. Sở dĩ có được bát thịt nầy là chính thịt đùi của tôi đây. Tôi đă từng nghe rằng: Bậc hiếu tử phải xả thân kính thờ cha mẹ, đấng tôi trung phải bỏ mạng thờ vua. Nay trên bước đường lưu lạc như vầy, công tử là bậc quân vương mà tôi là người pḥ tá. Tôi trộm nghĩ bổn phận của bầy tôi không ǵ hơn là liều thân nầy mà cứu lấy quân vương cho trọn Đạo quân thần. Nghĩ thế cho nên tôi phải cắt thịt đùi làm canh để công tử đỡ dạ”.

Nghe xong câu nói của Giới Tử Thôi, công tử Trùng Nhĩ liền ôm chầm lấy Thôi mà khóc: “Nhà ngươi đă v́ mạng sống của ta mà hy sinh thân thể, vậy công lao nầy làm sao ta trả được. Ta nguyện với Trời đất, nếu sau nầy ta khôi phục được gian san nhà Tấn ân của ngươi ta khắc cốt ghi tâm”. Bước đường lưu vong của vua tôi nhà Tấn lại tiếp nối.

Sau 19 năm lo khôi phục, Trùng Nhĩ lên ngôi lấy niên hiệu là Tấn Văn Công.

Một hôm Giải Trương vào chầu Văn Công tâu cùng vua: “Giới Tử Thôi v́ không muốn được ân mưa mốc của bệ hạ nên đă cơng mẹ vào tận rừng Miêu Thượng mà ở rồi”.

Văn Công phán: “Ngày nay Giới Tử Thôi đă đi rồi, nếu ta không nhờ khanh gửi bức thơ nầy th́ chắc có lẻ ta quên mất công lao trọng đại của Giới Tử Thôi. Vậy nhân đây ta cũng phong cho ngươi chức quan đại phu để gọi là tưởng thưởng cho ngươi đă nhắc lại công ân của trung thần mà ta đă thọ ân. Vậy ngày mai nhà ngươi hăy đưa ta đến rừng Miêu Thượng t́m cho được Giới Tử Thôi để tạ lỗi cho phải Đạo”.

Giải Trương tâu: “Thôi là người con chí hiếu, vậy thần xin dâng một kế là bệ hạ nên phóng hỏa khu rừng nầy, thấy lửa cháy tự nhiên Thôi phải cơng mẹ chạy ra.”

Tấn Văn Công cho là diệu kế nên truyền lệnh phóng hỏa khu rừng.

Lữa đă tàn mà chàng trai họ Giới vẫn không thấy nơi đâu. Tấn Văn Công lấy làm lạ và rảo bước một lần xem sao. Khi vào đến chân bờ suối, th́ một cảnh tượng đau ḷng hiện ra trước mắt nhà vua: Mẹ con Giới Tử Thôi ôm nhau chết cháy dưới chơn bờ suối!

Trước thảm trạng nầy, Tấn Văn Công ôm thây kẻ tôi trung nức nở. Ḷng đức quân vương dâng lên niềm đau xót thương cho một đấng tôi hiền, thà cam chịu chết chớ không chịu nhận ân vua, khi mà vua đă lăng quên. Tấn Văn Công vật vă khóc than thảm thiết, đoạn ra lịnh đem thi hài mẹ con Giới Tử Thôi về mai tán và lập đền thờ. Bao nhiêu ruộng vườn quanh vùng nhà vua cho lập tự điếu để thu lợi tức cúng tế mẹ con Giới Tử Thôi.

Cũng từ đó, ngọn núi nơi Thôi chết được đặt tên là Thôi Sơn.

Sau khi Giới Tử Thôi chết rồi, Tấn Văn Công buồn rầu vô hạng và tỏ ra hối hận vô cùng, v́ đă quên đi một người trung nghĩa, suốt đời tận tụy hy sinh nhưng lại không được đáp đền ân nghĩa.

Tấn Văn Công cũng cho người làm một đôi giày bằng cây để thường ngày mỗi lần xỏ chân vào giày là Tấn Văn Công lại ngó xuống chân đôi giày ấy gợi cho vua nhớ thương người trung nghĩa. Và cứ mỗi lần mang giày là Tấn Văn Công lại ôm chân kêu lên 3 tiếng “Ôi Túc Hạ”, ngụ ư nhắc đến người lấy thịt đùi dâng cho ḿnh ăn trong những ngày lưu lạc.

(Trích trang 21-31 Đạo Đức Cổ Nhân của Nguyễn Hữu Trọng)

 

11. QUAN ÂM BỒ TÁT GIÁNG CƠ

*Thanh Trước Đàn, 12-7-Nhâm Th́n (dl 31-08-1952)

Pḥ loan: Giáo Hữu Khai-Minh Liêm.

Sau khi Đức Huệ Mạng Kim Tiên giáng cơ, kế có Quan Âm Bồ Tát giáng cơ khuyên tu:

QUAN ÂM BỒ TÁT

Nam mô A Di Đà Phật.

Bần Đạo xin mừng chư thiện nam tín nữ.

Thi:

QUAN nam diệu được chí từ bi,

ÂM đức cứu dân mới đắc th́.

BỒ Đạo kỳ ba thân nữ độ,

TÁT giang đức cảnh thế nên ghi.

Hôm nay về cùng tín nữ phân ưu Đạo hạnh cũng nơi lỏng hám mộ cửa từ bi, để mong sau thoát oan khiên nghiệp chướng, do bởi thế trần tạo đầy cảnh khổ mà chúng sanh phải vướng cuộc trầm luân, th́ bao giờ rời khỏi được cái thân nhi nữ thường t́nh, nếu không sớm lo giải cứu th́ sau nầy hối hận đừng nói sao trễ bước.

Công bấy nhiêu th́ quả bấy nhiêu, chỉ có tâm nhiệt thành Đạo hạnh th́ cơ siêu thoát mới mong hưởng đặng. C̣n một điểm luyến trần th́ khó mong cứu độ, chừng ấy ăn năng quá muộn, quí nhứt sớm ngộ Tam Kỳ mà không tṛn bổn phận th́ uổng một kiếp sanh vô lối, dầu khổ cực cũng lăng lóc theo cơ Đạo để tạo nghiệp nơi cảnh hư vô. Nếu Bần Đạo nói tận cùng th́ thiện tín phải kinh tâm mà chớ. Thật cơi trần gian là nơi hăm con người vào ṿng trụy lạc, lại là kiếp khổ tái sinh nếu không ngộ Tam Kỳ.

Ở Thiên cảnh ngó nơi trần thế th́ bắt ngậm ngùi cho thế, chung quanh là ô trượt để gạt và quyến rũ con người vào ṿng tội lỗi, rồi chịu kiếp luân hồi khó mong nh́n Thượng giới.

Măi bôn xu theo danh cùng lợi, là điều buộc chặt linh hồn đó. Dưới thế gian mượn nước gội sầu, chớ toàn đều nhơ uế cả.

Thần Tiên rất sợ nơi cơi thế nầy lắm, chỉ mượn cơ đời để mong giác ngộ. Nếu hữu duyên th́ tránh được hầu bước qua cảnh mới, tức là siêu h́nh đó.

Bần Đạo cám ơn và ban ơn cho

Thăng.

 

12. ĐỨC PHẬT MẪU KHUYẾN TU

*Thanh Trước Đàn, 12-7-Nhâm Th́n (dl 31-08-1952)

Pḥ loan: Giáo Hữu Khai-Minh Liêm.     

DIÊU TR̀ KIM MẪU

Mụ mừng các con.

Hèn lâu nơi cơi vô h́nh măi trông đám nữ nhi được cao thăng Đạo hạnh. Mụ rất buồn ḷng cho nhiều đứa quá luyến trần rồi cam chịu khổ. Cả một kiếp sanh chẳng phải mau được, v́ chịu luật luân hồi vai trả với cơ Đạo.

Dầu cho đến bực La Hán c̣n phải tái trần hầu lập thân để mong thành chánh quả. C̣n Kỳ Ba là cơ Đạo của Chí Tôn ân xá mà nếu c̣n nhẹ tâm tánh, khó mong đoạt vị, phải chuyển ít nữa là đôi ba lần mới mong về Cung Diêu được đó.

Các con ráng thế nào cho nên người Đạo hạnh hầu một ngày kia Mụ đón rước nơi Cung Diêu mà c̣n phải mừng rỡ mới là cao địa vị đó.

Mụ mừng cho đám nữ nhi hiện thời chịu phần huấn luyện của Ngũ Nương cũng có phần khá lắm nhưng chỉ một ít, c̣n lại cầu vui thôi, chớ được trọn hết th́ Mụ có lo chi.

Thôi Mụ ban ơn cho toàn nam nữ.

Thăng

TÁI CẦU:

LỤC NƯƠNG

THI:

HUỆ trắng hương thơm đẹp vẽ xuân,

Trời Nam hạc múa để tin mừng.

Rượu đào thưởng nguyệt dân Hồng Lạc,

Vất vả qua rồi sắp đến xuân.

 

***

Xuân sắp đến là xuân tươi trẻ,

Cuối năm nầy bóng rẽ đông tây.

Hiệp nhau dưới gót một Thầy,

Nhà Nam gặp Đạo trổ mày vạn bang.

Khá tỉnh thức nhớ đàng nhơn nghĩa,

Để gieo tràn khắp phía giống xinh.

Dân Nam là gốc ḥa b́nh,

Cao Đài Đạo cả kéo binh đại đồng.

Chị xin khuyên khá trồng cây ngọt,

Cho đời ăn để bớt thương đau.

Công b́nh bác ái giữ đầu,

Làm gương độ chúng giữ mầu Chí Linh.

Ấy là bước thanh b́nh chủng loại,

Cả nhơn sanh nhờ đoái Cao Đài.

Khá tṛn đức hạnh động đào,

Cứu cho thiên hạ được mau đại đồng.

Đó chị đến chung vui có bấy nhiêu .

Chị mừng chung hết thảy.

 

Chị kiếu.

Thăng

 

13. ĐỨC HỘ PHÁP GIẢNG TẠI ĐÀI CỬU TRÙNG THIÊN

(Ngoài Phật Tổ lúc 8 giờ sáng ngày 15-8-Đinh Hợi (29-9-1947)

Thưa chư Chức Sắc, Chức Việc, Đạo Hữu Nam Nữ, cùng mấy em, mấy con.

Cửu Trùng Thiên làm lần nầy là lần thứ nh́, là nơi Bần Đạo đă giản Đạo hai lần đặc biệt: Năm 1936 lúc lễ Đại Tường Đức Quyền Giáo Tông. Cửu Trùng Thiên lập ra cốt để nghinh tiếp Ngài. Co tay tính lại đúng 12 năm, Cửu Trùng Thiên hóa h́nh một lần nữa là ngày hôm nay. Lần trước đứng trên Cửu Trùng Thiên Bần Đạo tiên tri rằng: trong t́nh thân mật, chúng ta sẽ chia ĺa nhau, đem chơn giáo của Chí Tôn truyền bá cùng khắp. Trong 12 năm ấy ḍm thấy biết bao nhiêu thống khổ, khảo đảo đă gieo vào tâm lư loài người tiến bộ đến ngày nay. Buổi tiên tri ly tán đă có kết quả là 12 năm qua Cửu Trùng Thiên lại xuất hiện, chứng tỏ ngày hội hiệp của chúng ta là ngày Đạo Cao Đài có ảnh hưởng đến vạn quốc, tức là nền quốc Đạo đă thành tướng.

Nói đến những việc loạn lạc trong nước, những loạn lạc ấy Chí Tôn và các Đấng đă tiên tri từ năm 1926, chớ không phải một ngày bữa ǵ. Nói trước nhứt là Đức Lư Giáo Tông, lúc Ngài c̣n cầm quyền nhiếp chánh oai nghi, c̣n nhớ lại tết năm Mẹo, Ngài về chầu Ngọc Hư Cung nên cấm cơ từ 23 đến 30 tết. Buổi đó Chư Chức Sắc Thiên Phong chưa rơ thông nghiêm luật, thường mỗi ngày hội hiệp cùng các Đấng, cũng như ăn cơm quen bữa nhịn không được, thấy khao khát cho tinh thần, nên Đức Quyền Giáo Tông bảo Bần Đạo pḥ loan, Đức Lư giáng nói mấy điều: “Bần Đạo sẽ trở lại”. Qua mùng một Ngài giáng phạt tất cả.

Ngài than: “Trọn 7 ngày qú tại Ngọc Hư Cung xin bớt các nạn tiêu diệt sắp đến cả toàn cầu. Đất Việt Nam là Thánh Địa, đă cầu nguyện 7 ngày xin cho mấy châu thành lớn như Saigon, Huế, Hải Pḥng, Hà Nội, Gia Định, Chợ Lớn mà không đặng.

“Tội t́nh nhơn loại gây ra quá dữ th́ cũng đúng”.

Hội Thánh cũng có phương pháp giải quyết được. Chí Tôn đă nói: Đạo trễ một ngày là hại cho nhơn sanh chẳng biết bao nhiêu, nếu toàn Chức Sắc biết giúp tay cho người, khuyên dạy con cái của người th́ có thể giải quyết được.

Hại thay, 22 năm qua Hội Thánh chịu bao nhiêu điều thống khổ, phí biết bao sanh mạng v́ khảo đảo, tù tội, ngục h́nh, phần v́ kiệt lực v́ trường trai khổ hạnh, chư chức sắc Thiên Phong chịu không nổi phải bỏ ḿnh vô số, chẳng phải chư chức sắc mà thôi mà toàn cả con cái Chí Tôn cũng vậy.

Bần Đạo cảm xúc khi nghĩ đến con cái của Đức Chí Tôn đă phí biết bao xương máu đặng nên h́nh tượng Thánh Thể của Người trong giai đoạn 22 năm qua. Nếu Bần Đạo làm chứng mà quyết th́ phải trừ đi 5 năm 2 tháng Bần Đạo bị đồ lưu nơi hải ngoại trong cơn ly loạn nầy, con cái Chí Tôn muốn bảo toàn sanh mạng th́ phải đổi mạng một phen, đổi chết ra sống, đem loạn lạc lại ḥa b́nh. Ấy là những Thánh Tử Đạo vào Bát Quái Đài đặng làm chơn tay đi từ Liên Hiệp Quốc Gia đến Liên Hiệp Pháp Quốc, đến Liên Hiệp Toàn Cầu, đem chúng sanh đến Liên Hiệp Đại Đồng Thế Giới, gieo truyền chơn lư, khuyếch trương chủ nghĩa ḥa b́nh. Con đường c̣n dài, Đạo đi đă phải lối, đến tận thiện, tận mỹ. Mong sẽ được kết quả mỹ măng đặng làm cho nền Đạo Cao Đài ra thiệt tướng. Cầu nguyện Đức Chí Tôn và Phật Mẫu bảo trọng Thánh thể của Ngài bớt khổ hạnh, con đường đi bớt gay trở hầu đi khắp mặt địa cầu, tạo mối ḥa b́nh đại đồng thế giới. Nếu không được th́ cái nạn tàn sát lẫn nhau vẫn c̣n tiếp tục đó vậy.

 

14. NGUYÊN CĂN LOÀI NGƯỜI

*Thuyết Đạo của Đức Hộ Pháp (27-4-Đinh Hợi)

Hôm nay Bần Đạo giảng về loài người do nơi đâu mà đến. Trước khi ta t́m chơn lư ấy, ta nên biết trước tạo đoan là cha cả của vạn vật hữu h́nh và t́m nguyên căn của Chí Tôn đă.

Chúng ta đă nh́n trong kinh điển hồi trước để lại thấy cả cơ quan hữu vi nhăn tiền nầy làm cho ta biết và nh́n đấng tạo đoan càn khôn thế giái sanh hóa vạn vật và loài người là Đấng cha của chúng sanh, ấy là một tôn giáo đă có từ thượng cổ đến giờ. Phật giáo cho hiểu có Đấng quyền năng vô biên không tỏa được tạo ra vạn vật càn khôn vũ trụ nầy. Đấng ấy có đến ở cùng loài người cũng thọ bao nhiêu thống khổ đau đớn, biết luân luân chuyển chuyển từ phẩm người đến Thần, Thánh, Tiên, Phật. Đấng ấy nắm cả quyền năng vô đối huyền bí trong tay, tạo nên càn khôn thế giới định phép công b́nh, lành có lành trả, ác có ác trả hiển nhiên nên loài người tôn sùng Đấng ấy là Đức Thượng Đế, quyền thống ngự vạn linh, ấy là Hoàng Đế tối cao thượng vậy.

Các tôn giáo có nói Đấng Thượng Đế  là Đấng không nh́n thấy được, v́ không h́nh, không ảnh, nhưng không một măi nào sơ sót thoát khỏi tay Ngài được. Trong Nho giáo có câu tỏa cái quyền và cái năng của Ngài: “Thiên vơng khôi khôi sơ nhi bất lậu”. Nghĩa là Trời cao lồng lộng mà măi hào không có điều nào qua khỏi tay và lưới Thiêng Liêng của Ngài, nên xưng tụng Ngài là Thiên Tôn cầm quyền vạn linh mực thước như một ông Ṭa.

Đấng tạo ra vạn vật càn khôn vũ trụ, sanh ra nuôi nấng, tạo ra bảo bọc, hằng để trong thi hài một tâm linh mới được khôn ngoan hiểu biết rằng: Có người có ta nên ta nh́n Đấng cho ta cái tâm linh ấy là Đấng Tối Linh, là cha của ḿnh, ngoài Đấng ấy th́ không ai nữa làm chúa tể của vạn linh được. Tôn sùng như thế th́ thấy cao thượng hơn ông cha phàm, v́ thế mới xưng tụng Ngài là Đại Từ Phụ trúng hơn hết v́ nếu Đấng ấy không cho một điểm linh quang th́ thế nào bảo tồn sanh mạng đặng.

Loài thú hiển nhiên ta thấy mới sanh ra tuy mắt c̣n nhắm híp mà vẫn biết t́m vú mẹ để sống, đến cỏ cây hễ sanh ra là biết trải lá hứng sương tuyết, hấp thụ cái sanh khí mà nuôi sự sống. Một vật có điểm linh quan ấy, như thế khối sanh quan ấy là cha vậy. Đại Từ Phụ là cha của vạn linh, chúng ta là con của Ngài, không phải chỉ có hưởng phần hữu h́nh mà thôi, lại Ngài c̣n dành một phần quí trọng hơn là một nhứt điểm linh quang, nhờ đó mà từ vật chất tiến đến thú cầm nhơn loại, rồi đến Phật vị  là ngang cùng Ngài.

Đại Từ Phụ là Phật, Ngài muốn cho con cái của Ngài cũng thành Phật đặng đoạt quyền năng bí mật như Ngài, rồi lập ra càn khôn thế giới khác. Luật thiên nhiên một ông cha tạo nghiệp thiên theo nghiệp cha mà tạo ra sự nghiệp khác nữa.

Tuy trong buổi Tam Kỳ Phổ Độ, Bần Đạo biết mở Đạo Cao Đài đặng tuyển chọn trong hàng Phật đạt kiếp từ tạo càn khôn thế giới đến kế vị Ngài. Trong buổi Đại Từ Phụ mở ĐĐTKPĐ có treo bảng ở Ngọc Hư Cung lập một ông Trời kế v́ Ngài, nhưng chúng ta thấy trong hàng Phật có 3 người:

1-Phật Thích Ca; 2-Phật Di Lạc; 3-Đức Jesus.

Thử hỏi 3 người ai sẽ làm Trời được. Ta tưởng trong ba vị ấy sẽ có một người mà người đó chúng ta biết chắc là chỗ không quyết đoán trước, chúng ta mang máng chớ không dám nói.

Hễ Đấng nào trong tay đủ quyền năng trị thế, tinh thần cho cao trọng, thâu phục cả tâm lư nhơn sanh và khuôn Đạo gần tinh thần tư tưởng loài người lại được th́ Đấng ấy sẽ kế nghiệp Đức Chí Tôn.

 

15. KHÔNG KHÍ- CHẤT TIẾP DƯỠNG CỦA XÁC TRẦN

*Đức Chí Tôn giáng cơ dạy, tháng 3 Mậu Th́n (dl 4-1928)

Pḥ loan: Hộ Pháp-Thượng Phẩm

THẦY

Các con,

Cười Cư, có sợ không con.

Phải, con có bịnh vậy đặng trừ bớt thử của chư Thần Thánh Tiên Phật, đương lo lập vị cho mỗi đứa.

Than ôi! Trong phần đông các con, nếu đặng mảy mún hồng phước như các con vậy th́ Thầy chưa phải thương tâm đổ lụy, chúng nó hiểu thấu đâu?

Nhiều đứa đă bị Thái Bạch dĩ sổ bôi tên nơi chốn Thiên Thơ mà Thầy không phương chi giải cứu cho đặng, phải chi Thầy không sợ mất phép công b́nh thưởng phạt Thiêng Liêng, dầu cho chúng nó phải chết đi nữa,Thầy cũng mừng thầm, song chẳng đặng vậy. Con coi cái bịnh con đó nó ra giá quí báu cho con dường nào.

Thầy thấy con bịnh phổi và bao tử, nên cho huyền diệu pháp, cho con khỏi ăn đôi lúc cho thiệt mạnh. Hai cơ khí ấy vốn là h́nh chất nên khó lấy huyền diệu mà trị nó theo lẽ thường. Thầy buộc ngưng phận sự nó đặng tiếp dưỡng huờn nguyên, con hiểu. Đọc lại con, Hiếu.

Cư, Tắc! hai con muốn Thấy giải phép tiếp dưỡng huyền diệu ấy thế nào chăng?

Cười giải nghĩa biết chăng?

Không ăn mà sống hỏi?

Trong không khí, tuy phàm nhăn không thấy đặng, mà không khí ấy chứa đầy vật chất tiếp dưỡng (Matières nutritives) của xác trần, v́ nhờ nó biến hóa chúng sanh đặng. Thầy nói chúng sanh là nói toàn cả vật loại hữu sanh, nghĩa là vật chất hữu sanh, thảo mộc hữu sanh, vật loại hữu sanh, thú cầm hữu sanh, nhơn kiếp hữu sanh, hiểu à.

Vật chất phải tiêu mà khí phách vẫn c̣n, tỷ như đá núi có thể xay ra tiêu ra bột đặng làm ciment, mà khí phách đá cũng c̣n giữ tánh cứng của nó, trộn nước cho đóng khối lại th́ nó trở lại hườn đá như thường, mà cái mùi đá vẫn giữ mùi đá.

Thảo mộc, dầu phải chặt ră ra th́ khí phách cũng vậy. Con tưởng xác chôn rồi, trong xác ấy cho hườn nguyên khí phách mà hiệp lại cùng không khí chăng? Đọc con Hiếu.

Không khí (Air respiratorie) chứa đầy khí phách tiếp dưỡng mà nuôi nấng lại chúng sanh. Nếu các con thấy đặng th́ chẳng khác nào ly nước lạnh đổ đường vào trong đó có màu lợn cợn. Sự nuôi nấng chúng  sanh th́ chẳng chi hơn là nước đường, tuy vân không thấy đường mà uống rơ ràng có ra mùi vị ngọt. Đọc con Hiếu.

Cái khí con hớp hằng ngày ấy th́ như bữa cơm con ăn đó vậy. Thầy chỉ có sửa cơ khí phàm các con, nhứt là bao tử cho có huyền diệu pháp mà tiếp đặng cái khí phách mà làm vật thực nuôi nấng lấy ḿnh . V́ vậy mà nhiều đứa phàm xác vẫn c̣n mà đắc Đạo tại thế, tuyệt cốc xác thân  chẳng hại chút nào. Đọc con Hiếu.

Coi rồi kiếm hiểu, nói lại chi Thầy nghe rồi Thầy mới dạy nữa.

***

Chú giải của Bà Nữ Đầu Sư Hương Hiếu:

Đức Cao Thượng Phẩm bịnh, Thầy dùng huyền diệu pháp, Đức Cao Thượng Phẩm không ăn mà no cũng như ăn cơm vậy, nhờ hớp không khí sớm mai lúc mặt trời vừa mọc (lên lên lối c̣n thấp).

(Trích trang 57 Đạo Sử Quyển I)

 

16. HƯƠNG BẢO THOÀN GIÁNG

*Giáo Tông Đường 29-1 Giáp Tuất (dl 14-3-1934)

Pḥ loan; Hộ Pháp-Tiếp Thế

(6 vị Phạm Môn ờ tù mới về vào hầu)

HƯƠNG BẢO THOÀN

Con chào mấy Đại Sư. Lụy

Mấy hôm nay con biết được mấy việc Thiên thơ tiền định, cho nên danh thể Phạm Môn.

Em chào mấy anh. Em cam thất lễ, em đă có đến tại ngục đường thăm viếng mấy anh nhiều phen. Đau ḷng quá đỗi, song em xin mấy anh nhớ rằng, Nhan Hồi chết tại ngục thất mới đắc Thánh vị; Chúa Jesus chết treo nơi Thập Tự mới lập Đạo Trời.

Cơi thế vẫn khác cơi Thiên, đời chê mới nên về Đạo. Em xin mấy anh tự hỏi lấy ḿnh rằng, chịu khổ hạnh cùng Đức Chí Tôn th́ phước hay là tội?

Em cũng tiếc cho em khi c̣n xác phàm, em không hữu hạnh làm Đạo gặp may duyên như mấy anh vậy. Chớ chi em đặng hồng ân như mấy anh ngày nay th́ chắc em c̣n cao hơn phẩm Thần vị nầy.

Thật là khối ngọc của mấy anh chưa dùng , c̣n em th́ thèm quá đỗi.

Xin đọc lại cho mấy anh em nghe, rồi con sẽ tiếp. Kiếu lỗi cùng Đức Quyền Giáo Tông. Cười

Sư Phụ hằng nhắc mà cười rằng, em làm Đạo ít oi hơn hết, chớ chi đặng bằng anh Ba (Phạm Văn Màng) th́ ngày nay có đâu ngồi dưới thấp thỏi, ngó cao sang Thánh vị của người mà thẹn hơn.

Hôm mấy anh mới bị nạn th́ Đức Trần Văn Xương đến địa giới Linh Thần, cầm nơi tay một tờ ư chỉ nói cùng các Trấn Tôn Thần rằng có Thánh Lịnh dạy phải chăm nom ǵn giữ mấy anh cho toàn tánh mạng. Em coi lại là lịnh của Anh Ba, thẹn thuồng quá đổi, v́ các Trấn biết em là bạn của Người, mà ngày nay tớ Thầy khác bậc. Xin đọc lại.

May rủi một kiếp sanh mà muôn năm không thể đổi là vậy.

Thưa cùng Sư Phụ, anh dặn con nói lại dùm rằng: Người đang lo cùng Tam Trấn đặng kiện với Ngọc Hư, đuổi những kẻ tà tâm ra khỏi Đạo. Xin Sư phụ ẩn nhẩn, muôn sự có Chí Tôn, xin đừng sầu muộn nữa, hao ṃn thân thể. Anh Ba thấy Sư Phụ rầu th́ người khóc lóc cùng con nhiều lúc.

Sư phụ nói lại với chị Ba con rằng anh gửi lời thăm.

Thăng

***

Hương Bảo Thoàn: ông Vơ Văn Thoàn, công quả nơi Phạm Môn. Ông Thoàn và ông Màn là hai anh em bạn rễ, ông Màn vai anh, thường gọi là Ba Màng. Khi qui liễu, ông Thoàn đắc Thần vị v́ công quả ít, ông Màn đắc Thánh vị (phẩm Phối Thánh) v́ công quả nhiều hơn.

 

17. TÍNH ĐIỀM ĐẠM

Bất kỳ là tôn giáo hay luân lư nào nếu bàn đến chỗ cùng cực của nhân cách đều lấy tính điềm đạm làm căn bản.

Phật bàn về “tâm vô quái ngại”. Lăo nói về “vô vi điềm tỉnh”. Nho luận đến “hạo nhiên chi khí”-Toàn chỉ vào một đức tánh đă nói trên là Điềm Đạm.

Điềm đạm tức là một đức tính “như như bất động”, thản nhiên b́nh tỉnh, không để cho ngoại vật động đến tâm ḿnh. Người điềm đạm tức là người đă làm chủ t́nh dục và ư chí của ḿnh. Nói một cách khác, người điềm đạm tức là người tự động, không bị động v́ những vật không tùng ḿnh nữa.

Khổng Tử bị vây ở đất Khuông, không c̣n những phương thế nào thoát ra được, bèn lấy đờn vừa đờn và ca. Tử Lộ hỏi: “Phu Tử làm sao vui được thế?”.

 Khổng Tử nói: “Ngươi lại đây ta nói cho mà nghe. Ta đă làm hết sức ta để tránh cái chuyện nầy, thế mà không được. Đó không phải c̣n tại ta nữa mà là tại Trời. Xưa Nghiêu Thuấn không bị sự cùng như ta ngày nay đâu, chẳng phải do cái tài thận trọng của các ông ấy hơn ta mà được mà là tại cái mạng của họ không giống hai người kia. Lặng xuống đáy biển mà không biết sợ Giao Long, đó là cái dũng của bọn chày lưới. Vào rừng mà không biết sợ hổ báo, đó là cái dũng của bọn thợ săn. Thấy gươm bén mà không biết sợ, xem tử như sanh, ấy là cái dũng của liệt sĩ.”

Biết được chỗ cùng không là thời mạng và bất cứ là ở vào cảnh nguy hiểm nào  cũng không biết sợ đó là cái dũng của Thánh Nhân.

Cái dũng của Thánh Nhân tức là chỗ cùng cực của Điềm Đạm.

(Trích trang 16-17 Cái Dũng của Thánh Nhân của Nguyễn Duy Cần)

 

18. ĐỪNG V̀ ÁO MẢO HƠN V̀ ĐẠO

*Đàn cơ ngày 17-09-1927

Pḥ loan: Hộ Pháp,Thượng Phẩm

THẦY, Các con

Thầy đă nói dụng ḥa b́nh êm tịnh mà dẫn các con trong đường Đạo. Các con miễn lưu tâm đến công tŕnh, trí năo lo lắng th́ bước đường càng bửa càng tới, chẳng điều cho càng trở đặng, duy có một điều là chư môn đệ và tín đồ xa khuất lời Thánh giáo, nên phần nhiều để thời giờ mà châm nom nhơn sự. Các Giáo Hữu phải lo lắng về phần thuyết Đạo cho kịp và mỗi đàn lệ đều phải truất một bài Thánh Ngôn dạy về Đạo đức mà đọc cho chúng sanh nghe, như vậy th́ lời Thánh Giáo như văn vẵn bên tai các môn đệ để giục bước đường của chúng nó chẳng sục sè vậy.

Thơ và Lâm ái nữ cũng theo đó mà hành sự nghe.

Trung bạch: con có ra đề hồi hôm nơi Đàn Cầu Kho cho các Giáo Hữu làm bài thuyết Đạo.

-Phải chư Đạo Hữu bê trễ về phận sự và không quản đến lời Thầy th́ con hội chư Thánh, dâng sớ lên cho Lư Bạch phán đoán nghe.

Thơ bạch về việc xin in Thánh Ngôn.

-Được, nhưng Thánh Ngôn và văn th́ đều phải trích lục cho kỹ càng, phải có Hội Thánh phê nhận rồi sẽ in th́ khỏi điều sơ sót có quan hệ.

Các con phần nhiều các môn đệ ham muốn phong tịch, nhưng chưa hiểu phong tịch là ǵ? Thầy để lời cho các con biết rằng: Nhiều Thánh, Tiên, Phật xuống phàm nếu căn quả tiền khiên không mấy trọng hệ, nghĩa là kiếp trần duyên không chi phải nhơ bợn nhiều, th́ dầu không Thiên Phong hễ gắn tâm thiện niệm th́ địa vị cũng đạt hồi đặng.

Thiên Phong là để cho bậc Thánh, Tiên, Phật ĺa trần phải lắm dày công cùng sanh chúng mới trông mong hồi cựu phẩm đặng. Các con nên nhớ Thầy lấy từ bi phong tịch, nhưng các Chức sắc nếu v́ áo mảo hơn v́ Đạo đức th́ tội chất bằng hai.

Trung, Thơ, Lâm Thị Ái Nữ, ba con Thầy v́ ḷng từ bi hay thương môn đệ phong tịch lần nầy là lần chót v́ Tân Luật đă hoàn toàn, nếu chẳng do theo đó th́ Lư Bạch hằng kêu nài; Quan Thánh và Quan Âm cũng hiệp sức mà dâng kêu v́ sự ấy. Vậy sau nầy nếu có ai đáng th́ do Tân Luật mà công cử;  c̣n về Phong Tịch th́ có Lư Giáo Tông tiến cử, Thầy tới nhậm phong nghe.

Trung, con gắn công thêm và liệu cách đối đăi với chánh phủ, có chư Thần giúp sức khá an tâm. (Thánh Ngôn nầy đem đọc cho chư môn đệ nghe). Thầy ban ơn cho các con.

Thăng

 

19. LÊ MINH T̉NG NGƯỜI VẼ H̀NH “TAM THÁNH KƯ H̉A ƯỚC”

Nơi phong tường bên sau chữ Khí là Tam Thánh kư ḥa ước chúng ta được nghe Đức Hộ Pháp thuật lại lúc làm Đền Thánh: “Đức Lư dạy Bần Đạo cho công thợ đắp một khuôn thật lớn tại Tịnh Tâm Đài chưa biết để chi. Chừng sau khi Bần Đạo măn hạn đồ lưu trở về lo trùng tu Đền Thánh đặng có chỗ thờ Đức Chí Tôn, khi trấn Thần xong mới dời quả Càn Khôn về thờ nơi Bát Quái Đài ngày 8 tháng giêng năm Đinh Hợi (1947)”. Bao Lam Thần Vọng nơi Ṭa Thánh có đắp h́nh Tam Giáo Ngũ Chi nền những bửu tượng trước giờ thờ nơi quả Càn Khôn, Đức Ngài dạy đem ra Cực Lạc Cảnh.

Sự hành lễ Đức Chí Tôn chưa đầy hai tháng bắt đầu 1-3 Đinh Hợi nhằm ngày vía Đức Cao Thượng Phẩm, Đức Hộ Pháp lịnh cho chúng ta  được ngồi kiết tường hiến lễ v́ thương Thánh thể của Đức Chí Tôn nhiều vị lớn tuổi ráng qú với thời cúng quá mệt mỏi khó định Thần, Đức Ngài nắm quyền Chí Tôn tại thế ân cho ngồi hiến lễ tại Ṭa Thánh mà thôi.

Qua năm 1948 có lịnh Đức Lư do Thánh ư của Đức Chí Tôn mới bảo Đức Ngài nhờ họa sĩ Lê Minh Ṭng vẽ h́nh Tam Thánh. Nhưng sự phát huy vị trí th́ Đức Ngài tŕnh bày, mọi sự đều do ơn trên, họa sĩ Lê Minh Ṭng đă măn hạng tù đày nơi Côn Đảo mới về, lại là người Giáo phái, hồi năm 1947 lần đầu Quân Đội Cao Đài đến Cà Mau th́ Lê Minh Ṭng xin nhập môn với anh Lê Văn Thoại coi như người của Ṭa Thánh, do ơn trên thúc dục nên ông Ṭng sửa soạn hành trang vừa mang ra đến bến th́ lơ rước lên xe. Chớ ông chưa nhứt định đi về đâu, vừa đến Sài G̣n xe đỗ hành khách xuống đang đi vẫn vơ gặp lơ xe Tây Ninh rước lên ngồi rồi ông mới hỏi xe đi về đâu, lơ xe trả lời về Tây Ninh. Ông mới nghĩ nơi đó có bạn ḿnh là Lê Bửu Tài.

 Thật cơ may, đồng đi một chuyến xe khoản lộ tŕnh Sài G̣n-Tây Ninh gặp vị Đầu Tộc Đạo Đô Thành là Lễ Sanh Ngọc Ngạc, với vẻ Đạo mạo ông Ṭng biết là người của Ṭa Thánh nên làm quen hỏi Văn Pḥng Quốc Sự Vụ ở Nội Ô, ông có biết không? Tôi định vô trong đó có một người bạn, ông Ngạc nói biết nhưng nói: ông muốn vào đó mà chẳng có giấy ra vô cửa khó mà vào. Thôi để tôi hướng dẫn cho ông đến tận mặt ông Tài là bạn thâm giao của ông.

Chừng vào Văn Pḥng Quốc Sự Vụ , ông Ṭng có ư muốn lưu trú lại một thời gian ở chơi với bạn nên ông Tài dẫn qua Hộ Pháp Đường để thăm Đức Ngài và tŕnh bày lư do của ông. Được sự tiếp đăi niềm nở lúc hầu chuyện, Đức Ngài ngơ ư nhờ họa sĩ vẽ dùm bức chơn dung Tam Thánh Kư Ḥa ước đặng để trước Tịnh Tâm Đài Ṭa Thánh. Ông Ṭng hứa sẵn ḷng làm nhiệm vụ đó.

Đức Ngài gửi lịnh cho Hội Thánh bảo Công Viện đóng một cái khuôn lợp vải vừa lọt ḷng khung xi măng ở Tịnh Tâm Đài. Khi ông Ṭng vẽ tượng Tam Thánh để tại VP Quốc Sự Vụ Đức Hộ Pháp thường lui tới đến khi vẽ xong mới thôi. Đức Ngài cho Hội Thánh hay tổ chức lễ rước Tam Thánh từ VP Quốc Sự Vụ đến Ṭa Thánh, Đức Ngài mặc tiểu phục màu vàng đi sau tượng ảnh Tam Thánh. Quốc Sự Vụ thể hiện cơ đời của Đạo chung qui đưa vào Đền Thánh là nguồn cội nền chánh giáo của Đức Chí Tôn. Đức Ngài dành riêng cho 4 vị Lễ Sanh của Hội Thánh Ngoại Giáo với phẩm Thiên Thần khiên tượng khiên tượng ảnh 3 vị Thiên Sứ là Tam Thánh, cuộc lễ rước có dàn Lễ bộ, Lễ nhạc. Đồng Nhi, chức sắc Hiệp Thiên, Cửu Trùng và Phước Thiện với Sĩ Quan Quân Đội cùng một số học sinh Đạo Đức Học Đường gần 300 em.

Khi đến Ṭa Thánh tượng ảnh khiên vào cửa hông có Kim Mao Hầu ở phía tả, vô tận Cung Đạo tượng ảnh quay vào Bát Quái, Lễ Viện trao cho Đức Ngài 9 cây nhan, Đức Ngài liền phán: “Bần Đạo hành pháp trục Thần các Đấng có nhập vào tượng ảnh, chẳng biết các Đấng đó ở tầng thiên nào bảo Lễ Viện phải đốt đủ 12 cây nhan, trước hết Đức Thanh Sơn kế là Đức Nguyệt Tâm sau cùng là Đức Trung Sơn”. Lễ Trấn Thần xong ra ṿng lại cửa chánh gắn lên khuôn h́nh phong tại Tịnh Tâm Đài.

Lễ rước 8 giờ ngày 10-7 Mậu Tư (14-8-1948) khi đặt lên xong mỗi người đang để mắt trông vào tượng ảnh, th́ Đức Ngài liền phán: Chơn Thần đă nhập vào tượng ảnh của Tam Thánh kể như người sống đó vậy”. Quả thật, khi chúng ta nh́n vào tượng ảnh của Tam Thánh, với nét vẽ linh động nhưng thời gian cơ tuần hoàn có định luật cho vật thể mới ngoài 20 năm mà tượng ảnh của Tam Thánh hầu đă phai mờ phong vải bị lợt nước sơn có chỗ lổ đổ bún lên.

Đến thời của Đức Thượng Sanh cầm quyền Đạo, họp Hội Thánh Đức Ngài bảo tô điểm lại. Nhưng xét thấy phong vải bị hư nên Hội Thánh định vẽ trên phong tường mới ban nhiệm vụ đó cho anh em Huỳnh Văn Kiếm và Quang con của Giáo Hữu Thái Quận đứng lên thực hiện phỏng theo mô giới bức chơn dung của Lê Minh Ṭng mà phát họa, anh em của Kiếm vẽ xong công đôi hết 8 ngày, sau có vài anh em nhă ư góp phần thẩm mỹ xin với Hội Thánh tô điểm thêm phần thân ḿnh của Tam Thánh.

Đến thời kỳ Hội Đồng Quản Lư số anh em họa sĩ tuổi trẻ xin tô điểm lại có Ba Tài, Tư Phón, Bảy Đoàn Kết với bức chơn dung hiện qua hai lần vẽ lại, ai cũng thấy nếu so sánh tài nghệ của anh em chừng 7 c̣n ông Lê Minh Ṭng gấp 10, đó là họa sĩ Đức Lư Đại Tiên đă chọn trước kia, bởi ông Ṭng là một họa sĩ nổi tiếng có cấp bằng của nhà trường.

Nền Đạo Cao Đài ngày nay, mọi người chúng ta chỉ biết được 2 khuôn ở bức b́nh phong Tịnh Tâm Đài trong là phong chữ khí, phía ngoài là Tam Thánh kư ḥa ước mà thôi. C̣n nơi Bát Quái Đài có 8 khuôn, Cung Đạo có 4 khuôn, Thông Thiên Đài có 3 khuôn, Phi Tưởng Đài có 4 khuôn với bức b́nh phong trước Chánh Điện. Báo Ân Từ có 2 khuôn cộng lại là 21 khuôn, c̣n để trống với hiện tại ơn trên chưa gián dạy chúng ta lại là kẻ phàm khó hiểu được việc làm của Đức Hộ Pháp đều do Thánh ư của Đức Lư cùng Đức Chí Tôn bởi cơ Hoằn Pháp Đạo chưa thành th́ Nhơn Sanh khó mà đoán được những khuôn c̣n lại.

(Bài của Huệ Phong soạn)

 

20. HẬU THIÊN BÁT QUÁI

Sau khi Phục Hy đă vạch Bát Quái thiết lập Tiên Thiên Đồ, phát họa có một thời gian lâu lắc xa xăm của vũ trụ lúc c̣n vô h́nh th́ Văn Vương kế tục sự nghiệp đó, thiết lập Hậu Thiên Đồ mô tả một giai đoạn biến hóa h́nh thành của Trời Đất muôn loài từ vô h́nh qua hữu h́nh. Có Tiên Thiên mà không có Hậu Thiên th́ quan niệm vũ trụ chưa được toàn diện. Phục Hy mà không có Văn Vương th́ dịch lư coi như thiếu sót. Có Hà Đồ mà không có Lạc Thư, Tiên Thiên Đồ để thiết lập Hậu Thiên Đồ th́ lúc đó mới gọi là hoàn bị. Thiệu Tử nói: “Kiền khôn tung mà lục tự hoành, đó là thể quẻ dịch. Chấn đoài hoành mà lục tử tung, đó là dụng của Dịch”.

Tiên Thiên làm Thể làm gốc đă đành, nhưng nếu không có Hậu Thiên th́ Dịch biết lấy ǵ làm Dụng. V́ Tiên, Hậu Thiên không thể tách rời, nên mới nói “Thể dụng một nguồn Tiên Hậu không gián cách.

Thành thử mấy ngàn năm sau thời Phục Hy Văn Vương xuất hiện như một ngôi sao sáng, đóng vai tṛ hết sức quan trọng đối với Dịch lư. Văn Vương đă làm những ǵ cho Dịch.

Khi Văn Vương bị vua Trụ nhà Ân cầm tù ở Dửu Lư và khi Châu Công Đán con Văn Vương đang bận bịu về việc Đông Chinh, th́ chính lúc đó là lúc sống c̣n chưa biết, thắng bại chưa phân, hai Ngài cố tâm nghiên cứu cái Đạo cùng thông để t́m cho ḿnh một lối thoát, một hoàn cảnh mới. V́ vậy, kinh dịch sau lúc qua tay hai Ngài bổng nhiên trở thành sáng lạng.

Cổ nhân thường nói: “Tây Bá khi đen tối đă diển dịch; Châu Đán lúc vinh hiển đă chế Lễ” (Tây Bá u nhi diễn Dịch, Châu Đán hiển nhi chế Lễ).

Khổng Tử về sau sang định lục kinh (6 bộ sách) đă có 5 lần ca tụng: “Triều đại nhà Châu xem xét lễ chế của của hai triều đại trước (Hạ, Ân); nền văn minh rực rỡ biết bao. Vậy ta theo nhà Châu, có lẻ một phần cũng v́ lư lẻ uyên áo tân kỳ trong Kinh Dịch. Điều nầy có thể đúng v́ Khổng Tử đă để khá nhiều tâm lực vào việc làm “Thập diệc kế tục sự nghiệp của Văn Vương và Châu Công hoàn thành bộ Dịch, thường gọi là Châu Dịch bản nghĩa, có Chu Hy chú thích mà chúng ta dùng hiện nay. Những quái từ, hào từ có 64 quẻ trong Thượng, Hạ Kinh đều do Văn Vương và Châu Công làm ra. Khổng Tử đă đặt Thoáng truyện, Tượng Truyện tất nhiên là phải dựa vào ư của hai bậc tiền bối nầy.

Nhưng chương tŕnh sáng tác vĩ đại nhứt của Văn Vương phải nói Hậu Thiên Bát Quái. Đó là một siêu phẩm tân kỳ của một bộ óc toán lư học bực sư của thế giới cổ kim.

(Trích trang 335-336 Kinh Dịch với Vũ Trụ Quan Đông Dương của Nguyễn Hữu Lương)

 

21. ĐỨC HIẾU CỦA VUA DỰC TÔN

Ngài hiếu phụng Đức Từ Dụ, xưa kia ít ai bằng. Lệ thường th́ ngày chẳng th́ chầu cung, ngày lẻ th́ ngự triều, trong một tháng chầu cung 15 lần, ngự triều 15 lần, trừ khi đi vắn và khi se yếu. Trong 36 năm thường vẫn như thế, không sai chút nào.

Khi Ngài chầu cung, th́ Ngài tâu chuyện nầy, chuyện kia, việc nhà, việc nước, việc xưa, việc nay. Đức Từ Dụ thuộc sử sách đă nhiều, mà biết việc đời cũng rộng. Khi Đức Từ Dụ bang câu chi hay th́ Ngài biên vào quyển giấy hiệu là “Từ Huấn Lục”.

Đọc quyển sách ấy, tôi tưởng xưa nay mẹ ở với con, con ở với mẹ, ít ai được như thế.

Khi rảnh việc nước, Ngài hay ngự đi bắn chim hay là câu cá. Cách kinh thành chừng 15 cây số, ở bên bờ sông Lợi Nông, có cái bản cấm gọi là Thuận Trực, chỗ ấy nhiều chim, Ngài thường ngự đến bắn.

Một hôm Ngài ngự bắn ở bản Thuận Trực, gặp phải khi có nước lục. C̣n 2 ngày nữa là có Đức Hiến Tổ là Đức Thiện Trị, mà Ngài chưa ngự về. Đức Từ Dụ nóng ruột sai quan đại thần là ông Nguyễn Tri Phương đi rước. Quan Nguyễn Tri Phương đi được nữa đường, vừa gặp thuyền ngự đương chèo lên mà nước chảy mạnh, thuyền không đi mau được. Gần tối thuyền ngự mới đến bến. Khi ấy trời mưa mà Ngài vội vàng lên kiệu trần đi thẳng sang cung lạy xin chịu tội.

Đức Từ Dụ ngồi xoay mặt vào màn, chẳng nói chẳng rằng chi cả. Ngài ngự mới lấy một cây roi mây, dâng lên để trên ghế trắc kỷ, rồi Ngài nằm xuống xin chịu đ̣n.

Cách một hồi lâu, Đức Từ Dụ xoay mặt ra, lấy tay hất cái roi và ban rằng:

-Thôi, tha cho đi! Đi chơi để cho các quan cực khổ th́ phải ban thưởng cho người ta, rồi sớm mai đi hầu kỵ.

Ngài lạy lui về, nội đêm đó Ngài phê thưởng cho các quan quân đi hầu ngự. Quan th́ mỗi ông được một đồng tiền bạc, lớn nhỏ tùy theo phẩm, c̣n lính th́ mỗi tên 1 quan tiền kẻm.

Đến sáng Ngài ngự ra điện Long An lạy kỵ./.

(Chân Dung của Đức Dực Tôn Anh Hoàng Đế -Đông Dương Tạp chí số 61-62)

(Trích trang 192-193 VN Thi Văn Hợp Tuyển của Dương Quan Thành)

 

22. NGŨ-KỶ

Ngủ Kỷ là: năm, tháng, ngày, sao và dịch.

Trời đất xoay dần có ngày, có tháng, có năm. Tinh tú trong không trung cũng v́ đó mà đổi chỗ, thay ngôi. Những hiện tượng thiên văn đó được người xưa quan sát kỹ lưỡng và thực nghiệm nhiều lần để lập thành những nguyên tắc ghi rơ trong lịch thư.

Lịch là một thể chế quan trọng nơi các dân tộc cổ đại, nó thường dính líu tới tôn giáo; nó qui định nhịp sống bằng các qui định những ngày hội hè cúng lễ trong năm. Riêng bên Viễn Đông, lịch c̣n đi liền với nền triết lư nhân sinh một cách rất hệ trọng. V́ triết lư nhân sinh lấy việc “Thái ḥa làm chỗ đoạt Đạo” tức là người sống hợp với Trời đất theo luật Tam tài, cho nên việc theo nhịp thời gian là điều tối quan trọng. Trong thực tế việc ghi thời gian biểu lộ ư hướng “thái ḥa” đó. Bởi vậy lịch số mới chiếm một địa vị vượt xa các thể chế khác.

Như vậy, những nhà thiên văn làm lịch chính là “những người đem triết lư từ trời xuống đất” như Ciceron đă từng ca ngợi sự nghiệp của Socrate: Quan niệm “thiên nhân hợp nhứt” hoặc “thiên địa vạn vật đồng nhứt thể đối với Đông phương thường được coi là việc không có ǵ lạ lắm.

Thiên văn ngày nay tính 1 năm có 365 ngày 5 giờ 48 phút 6/10. Thế mà thiên văn cổ Á Đông đă tính được 365 ngày  sai khác chỉ mấy phút. Trong khi thiên văn cổ Tây phương tính trật tới 5 ngày.

Sự kiện nầy khiến E.V.Zenker đă phải nhắc lại lời của Biot để phân trần: “Buồn cho chúng ta là không biết chắc được toán học và thiên văn học của Trung Hoa đă đạt tới tŕnh độ nào trong những thời xa xưa, nhưng có điều h́nh như những khoa nầy của họ chưa nhượng bộ các dân tộc khác ở Á Châu một chút nào!”.

Người Trung Hoa xưa chẳng những đă khả năng ấn định được một năm là 365 ngày  mà c̣n chú ư tới cả 19 lượt chu hành của mặt trăng, chừng 1.000 năm trước T.L, ở một thời đại mà tất cả các dân tộc khác chưa biết tí ǵ.

Biot và Zenker buồn cho Tây phương đồng thời ngụ ư ca tụng Trung Hoa, thật chẳng quá đáng, bởi v́ theo tài liệu của Séraphin Counvreur th́ từ đời Nghiêu, Thuấn người Á Đông đă biết 1 năm có 366 ngày, đời Hán 365 ngày và đến đời Tống 365 ngày 5 giờ 4845”, sai con số hiện tại có vài giây mà thôi.

Nhưng nét độc đáo của Thiên văn Trung Hoa là phản ảnh một nền triết lư siêu h́nh rất đặc biệt, phản phất có tính chất tôn giáo. Nhận xét nầy của L.de Sasusure thực không ngoa v́ lịch sớ Đông Phương, ngoài việc áp dụng trong thiên văn, c̣n đắc dụng ở nhiều lĩnh vực khác như chim tinh, tử vi, nhâm cầm, độn toán v.v Người ta xem ngày, chọn ngày để cưới vợ cho con, để làm lễ mừng thọ người ta xem lịch để biết ông cố nội hay bà cố ngoại chết hôm đó có phải là ngày tam xa hay không, để t́m cách tránh trùng tang liên táng. Thậm chí có người kỹ đến đổi đóng các giường cho vợ con nằm cũng phải đem lịch ra chọn ngày tốt mới khởi công.

Chỉ một cuốn “Tường mộng ngọc hạp kư” cũng là đủ cho ta thấy công dụng hổn táp của lịch số Đông Phương trong lĩnh vực thần bí siêu h́nh mà các nhà thuật số đă bắt quật sang môn học của ḿnh.

(Trích trang 320-324 Kinh Dịch với Vũ Trụ Đông Phương của Nguyễn Hữu Lương)

 

 

23. MUỐN DẬP TẮC CÁI G̀ HĂY LÀM CHO NÓ HƯNG LÊN

Thời “hắc ám” là thời của vật chất chủ nghĩa bành trướng mạnh và hiện đang làm sóng gió trên mọi lănh vực trên khắp địa cầu. Người ta bảo sức mạnh bành trướng của nó vô cùng mănh liệt mà không một lực lượng tinh thần nào chận nổi. Người ta phần đông đă reo mừng sự chiến thắng vô cùng rực rỡ của văn minh cơ khí ngày nay. Nhưng như chúng ta đă nói đó là sự rực rỡ của bóng hoàng hôn. Một sự rực rỡ phồn thịnh, triệu chứng của một sự điêu tàn sắp đến. Cần nên nghiền ngẫm câu nói sâu sắc của Lăo Tử: “Muốn dập tắc cái ǵ hăy làm cho nó hưng lên. Muốn làm cho nó thu lại, hăy làm cho nó bành trướng thêm ra.”

Thiên hạ mà xúm nhau đề cao chủ nghĩa duy vật, phụ họa và giúp thêm cho khoa học vật chất được lên đến cực độ, đó là làm cho nó càng mau đến thời tàn tạ và suy vong: “Vật cùng tất biến”.

Khoa học vật chất ngày nay mà đi đến cực độ là chính tự nó tự đào hố chôn ḿnh vậy.

Trong Tinh Hoa Đạo Học Đông Phương, chúng tôi đă viết: “Với Chirishnamensti, một cái học nhất nguyên của Phương Đông đă bắt đầu phục sinh trong ḷng Âu Mỹ sang thời bác loạn chưa từng thấy có trong lịch sử loài người. Nhưng sau quẻ Bác là quẽ Phục: người “cũ” có chết mới phục sinh người “mới”. Nhân loại sắp đi vào một cuộc phục sinh chưa từng thấy có từ xưa đến nay, mà có lẻ Tây Phương sẽ cầm đầu trong trào phục sinh nầy.

Phàm Âm cực Dương sinh, văn minh vật chất thế giới ngay nay do Tây Phương truyền bá, âm khí đă đến thời cực độ, điểm dương trong ḷng âm tâm tối ấy đang lần lần phát huy dương lực một cách ngấm ngầm và mănh liệt. Bằng chứng Thiền Học Trung Hoa đang bắt đầu phát sinh mạnh ở các nước Âu Mỹ. Một số đông đại thức giả và thanh niên cấp tiến thực sự đă tỏ ra yêu chuộng chân thành Thiền học. Có lẻ họ đă được no nê chán mữa cái nếp sống nhầy nhụa hưởng thụ vật chất trong một thứ văn minh nhị nguyên lư trí đến tột độ và chính đó là nguyên nhân thuận tiện giúp cho nhận thấy rơ ràng hơn giá trị tinh thần Đạo học.

(Trích Chu Dịch Huyền Giải của Nguyễn Duy Cần trang 67-68)

 

 24. THAN NGHÈO

Chưa chán ru mà quấy măi đây,

Nợ nần dan díu mấy năm nay.

Mang danh tài sắc cho nên nợ,

Quen thói phong lưu hóa phải vay.

Quân tử lúc cùng thêm thẹn mặt,

Anh hùng khi gấp cũng khoanh tay.

C̣n trời c̣n đất c̣n non nước,

Có lẻ ta đâu măi thế nầy.

 

Có lẻ ta đâu măi thế nầy,

Non sông lẩn thẩn mấy thu chầy.

Đă từng tấm gội ơn mưa móc,

Cũng phải xênh xang hội gió mây.

Hăy quyết phen nầy xem thử đă,

Song c̣n tuổi trẻ sợ chi ngay.

Xưa nay xuất xử thường hai lối,

Măi thế rồi ta sẽ tính đây.

 

Măi thế rồi ta sẽ tính đây,

Điền viên thú nọ vẫn xưa nay.

Giang hồ bạn lữ câu tan hợp,

Tùng cúc anh em cuộc tỉnh say.

Ṭa đá Khương Công (1) đôi khóm trúc,

Áo xuân Nghiêm Tử (2) một vai cày.

Thái b́nh vũ trụ càng thong thả,

Chẳng lợi danh ǵ lại hóa hay.

 

Chẳng lợi danh ǵ lại hóa hay,

Chẳng ai phiền lụy chẳng ai rầy.

Ngoài ṿng cương tỏa chân cao thấp,

Trong thú yên hà mặc tỉnh say.

Liếc mắt coi chơi người lớn bé,

Vểnh râu bàn những chuyện xưa nay.

Của trời trăng gió kho vô tận,        

Cầm hạc tiêu dao đất nước nầy.

                       Nguyễn Công Trứ

(Bài thi tác giả sáng tác lúc c̣n hàn vi chưa đỗ đạc)

(1).Khương Công: Khương Tử Nha

(2).Nghiêm Tử: Nghiêm Tử Lăng. Những kẻ ẩn sĩ thuở xưa được người đời xem là thanh cao đáng kính. Nguyễn Công Trứ lận đận măi đến 42 tuổi mới đỗ đạc rồi phải chịu nhiều bước thăng trầm trên hoạn lộ cho đến khi 70 tuổi mới được về hưởng thụ. Tác giả sở dĩ cực khổ v́ công danh như thế bởi ông cho rằng công danh là cái nợ mà một kẻ làm trai phải trả cho được.

(Trích trang 95-97 Việt Nam Thi Văn Trích Giảng của Tạ Kư)

 

25. PHẬT MẪU LÀ AI?

*Thuyết Đạo của Đức Hộ Pháp 14-8 Đinh Hợi

Chúng ta hôm nay ăn lễ Trung Thu của Phật Mẫu, theo lời dạy của Đức Quyền Giáo Tông. Nếu lấy chơn truyền từ thượng cổ đến nay tức là hồi nhứt kỳ, nhị kỳ Phổ Độ, Phật Mẫu tiếp rước tại Diêu Tŕ Cung lập Hội Bàn Đào đăi người đoạt Đạo trở về cùng Mẹ. Đạo sử nói: Phép vào Hội Yến nầy Chí Tôn ban cho những người ấy.

Phật Mẫu ban sơ đến Hiệp Thiên Đài là mẹ chữ Khí, tức là khí sanh vạn vật, lấy ngươn pháp trao chữ khí biến h́nh càn khôn vũ trụ. Chữ khí tương quan trong Hiệp Thiên Đài, nên Phật Mẫu trước đến tạo Hiệp Thiên Đài thuộc Pháp tức là ṭa ngự của Người, rồi sau mới lập Cửu Trùng Đài. Người đến gọi ḿnh là bạn của chúng sanh tự xin là “Thiếp” đem bí mật từ thử chưa ai nghe, đối với Chí Tôn thể nào, nói rơ không kiên phép Ngọc Hư. V́ để tạo gia nghiệp cho con cái Người th́ Người có quyền nói không ai cản được. Nói: ngày nào Bà Thân của Đức Cao Thượng Phẩm qui vị là ngày ấy thành Đạo. Trước ngày ấy vài hôm, Phật Mẫu giáng cơ dùng tiếng Mẹ con xưng hô cùng ta, tức là ngày thành Đạo, nhằm lễ Trung Thu trên kia Đức Quyền Giáo Tông không nói rơ, nhưng chúng ta cũng đă hiểu là Cao Đài đă thành Quốc Đạo.

Trong giây phút nầy đă đem vào lịch sử Đạo toàn nhơn loại đều thấy, Phật Mẫu đến in ấn Thiêng Liêng định thành nền Quốc Đạo của chúng ta.

***

*Đức Hộ Pháp giảng tại Đền Thờ Phật Mẫu ngày 30-1 Đinh Hợi

Từ đây chúng ta rất hân hạnh thờ Phật Mẫu tại Báo Ân Từ. Buổi mới mở Đạo, Bần Đạo biết công nghiệp của Phật Mẫu thế nào. Ngài và Cửu Vị Nữ Phật d́u dắt con cái của Đức Chí Tôn từ ban sơ cho đến ngày đem chúng ta giao lại cho Thầy.

Ngày mở Đạo, về cái t́nh cảm ấy các vị Thiên Phong buổi nọ xin thờ Phật Mẫu ở Đền Thánh th́ Phật Mẫu cho biết rằng quyền Chí Tôn là Chúa, c̣n Phật Mẫu là tôi, mà tôi làm sao ngan hàn cùng Chúa. Chúng ta thấy Phật Mẫu cũng kính Đức Chí Tôn đến dường ấy không có ǵ bằng được.

Cả cơ quan hữu tướng thảy đều do Phật Mẫu tạo thành cả. Khi ta đến cơi trần mang mảnh thi hài, cái chơn linh khi đến, khi về, cũng đều do tay Phật Mẫu mà sản xuất. Phật Mẫu là mẹ của linh hồn, nếu chúng ta biết ơn nặng ấy th́ ta cùng cảm mến cái thân cái công hóa dục sản xuất của Ngài vô cùng. Chúng ta ngày nay trên đường tu tiến, đắc Đạo hay không cũng do bà Mẹ Thiêng Liêng ấy nâng đỡ ấp yêu, không có ai cưng con hơn là Phật Mẫu. Nếu chúng ta biết đặng cơ quan tạo hóa càn khôn sản xuất hữu h́nh của Phật Mẫu th́ chúng ta sẽ có cái t́nh cảm kính trọng yêu thương Phật Mẫu đến ngần nào.

 Con cái của Ngài xin đem vào thờ ở Đền Thánh th́ Ngài lại từ chối, thế mới biết cái cung kính Phật Mẫu đối với Chí Tôn chưa có ai được đáo để dến dường ấy. C̣n nữ phái nên noi tánh đức của Mẹ mà làm gương tu tỉnh. Lạ ǵ những cái thường t́nh thế gian, đàn bà ăn hiếp chồng, thất kính với chồng bỏ con trẻ bơ vơ, chẳng qua là họ không thọ bẩm được cái t́nh thương yêu nồng nàng của Mẹ vậy.

Bây giờ nói về : Tại Sao Có Phật Mẫu ?

Trước đây Chí Tôn là Đấng không mà có, nếu nói có tức là không, ấy là Đấng vô h́nh vô ảnh ở trong cảnh vô tướng. Đức Chí Tôn v́ mộng tưởng chẳng khác kẻ phàm sanh ra lớn lên lại muốn tạo nghiệp. Đức Chí Tôn mộng tưởng là nguồn cội của Bí Pháp nên gọi là “Phật”. Trong bí pháp thuở ban sơ phân tách ra âm dương, phần âm là Phật Mẫu sản xuất cả cơ hữu vi của vũ trụ. Bởi thế nên quyền năng của Phật Mẫu đối với Đức Chí Tôn chẳng khác ǵ nơi thế gian vợ đối với chồng. Phật Mẫu là mẹ của khí thể của ta. Ta có h́nh thể là Tam Bửu, tam bửu là 3 khí chất tạo nên h́nh hài xác thịt. Cái xác là con kỵ vật. Thiên hạ lầm tưởng hể xác chết là mất th́ thử hỏi: Trời đất một khi đă hoại th́ tan nát không c̣n sanh hóa nữa hay sao? Bởi mang xác thịt mắt phàm không thể thấy đặng; nếu có huệ nhăn th́ thấy trong xác người có 3 thể:

Thể thứ nhứ là xác hài thuộc vật chất khí biến sanh.

Thể thứ nh́ là chơn thần do tinh ba của vật chất mà sản xuất từ phẩm địa Thần đến Thiên Thần.

Thể thứ ba là chơn linh do nơi nguyên khí mà có từ bực Thánh đổ lên.

Chúng ta đoạt Pháp là chúng ta có thể tương liên. Đừng tưởng chúng ta không đoạt Pháp được, Chúng ta hễ đi được đi hoài cũng có đường đi hết thảy. Song muốn đạt được th́ phải luyện. Ban sơ mới khai Đạo, chúng ta phải hành thể pháp, nếu sau nầy không đoạt được chơn pháp th́ cũng như có quần mà không có áo vậy. Từ khi cái cơ quan hữu tướng của mẹ đă tạo thành th́ Đức Chí Tôn không cho Mẹ thấy nữa. Phật Mẫu chỉ biết tôn sùng và sợ sệt chớ không thấy Đức Chí Tôn được, nên bây giờ Mẹ chỉ vui ḷng cùng con cái, an ủi con cái. Lạ ǵ cái t́nh thương của đàn bà, có mặt chồng th́ ít thương con, đến khi vắn mặt chồng th́ mới biết cưng con vậy.

Phật Mẫu khi thấy con cái đến ngày qui liễu bỏ cái xác thịt nầy về với Ngài, Ngài rất vui ḷng tiếp rước con cái như người đàn bà sanh được đứa con yêu dấu, hay như gặp một đứa con cách biệt từ lâu.

Đền thờ nầy là nơi lễ bái trong buổi Đạo đă măng tang qui hồi cựu vị./.

 

 

  Viết xong ngày 15-07-Giáp Tư (1984)

QUANG MINH

(Xin xem tiếp Quyển XXI)

 

MỤC LỤC:

1. CÂU CHUYỆN NGƯỜI ĂN TRỘM

2.TƯ MẮC LÀ AI?

3. TỰ TRỊ BẢN THÂN

4. VŨ TRỤ QUAN CỦA LĂO TỬ

5. THIÊN NHƠN TƯƠNG HỢP

6. Ả CA NHI

7. TRỤ TR̀ THÍCH GIÁC QUANG THỈNH GIÁO

8. SỰ SAI LẦM

9. TƯƠNG DUNG TAM GIÁO

10. GIÁ TRỊ CỦA TỰ ÁI

11. QUAN ÂM BỒ TÁT GIÁNG CƠ

12. ĐỨC PHẬT MẪU KHUYẾN TU

13. ĐỨC HỘ PHÁP GIẢNG TẠI ĐÀI CỬU TRÙNG THIÊN

14. NGUYÊN CĂN LOÀI NGƯỜI

15. KHÔNG KHÍ- CHẤT TIẾP DƯỠNG CỦA XÁC TRẦN

16. HƯƠNG BẢO THOÀN GIÁNG CƠ

17. TÍNH ĐIỀM ĐẠM

18. ĐỪNG V̀ ÁO MẢO HƠN V̀ ĐẠO

19. LÊ MINH T̉NG NGƯỜI VẼ H̀NH “TAM THÁNH KƯ H̉A ƯỚC”

20. HẬU THIÊN BÁT QUÁI

21. ĐỨC HIẾU CỦA VUA DỰC TÔN

22. NGŨ-KỶ

23. MUỐN DẬP TẮC CÁI G̀ HĂY LÀM CHO NÓ HƯNG LÊN

24. THAN NGHÈO

25. PHẬT MẪU LÀ AI?

Top of Page

      HOME