DANH NHN TRI THIN ĐẠO

 

  Bin Soạn : Quang Minh

 

             

               

CHƯƠNG II - DANH NHN VIỆT NAM

CỬ ĐA,  PHAN THANH GIẢNG,  NGUYỄN DU,  HỒ XUN HƯƠNG,  ĐON THỊ ĐIỂM,  BẢY DO,  BA ĐẮC

 

CHƯƠNG II - DANH NHN THẾ GIỚI

LƯU B N, PHẠM TĂNG, HONH SƠN CHƠN NHƠN (La FonTaine),  QUAN CNG  , TN TẨN, TN VĂN, TIẾT NHƠN QU, M VIỆN,

HI-DI TIN SINH - TRẦN ĐON, SHAKESPEARE, LƯU BỊ, LỤC NƯƠNG DTC, HẠNH NGƯƠN, LNINE, PAUL DOUMER, GANDHI

 

 

LỜI TỰA

 

Thin hạ phần đng đều tưởng rằng Đạo Cao Đi khai năm 1926 th những người no c nhập mn vo Đạo mới biết gio l của Đức Thượng Đế m thi. Ngoi ra những danh nhn trn đất Việt Nam hay trn cc nước trong hon vũ đều l xa lạ đối với nền tn gio.

Chng ti nhờ c tiếp xc được với những chơn linh sanh trước năm 1926 bằng lối cơ bt nn hiểu đặng rằng: ci hư linh chỉ c một. Dầu ku danh từ Bạch Ngọc Kinh hay Bồng Đảo, hay Thin Đng v.vcũng l một cảnh của Thượng Đế lm chủ. Ty thời kỳ m Đức Ch Tn mở nền chnh gio để gio ha nhơn sanh, lc th Ngi xưng: Huỳnh Khung Cao Thượng Đế, Ngọc Hong Đại Thin Tn, lc th xưng l Brahma Phật v.v

Rốt cuộc Ngi l cha chung của nhơn loại, cn những vị lỗi lạc tr thức ti ba đều do những chơn linh Ngi chiết mun linh của Ngi m xuống thế. Nn họ biết Đạo l rất uyn thm.

Để chứng minh điều ấy, chng ti xin trưng những bằng cớ cụ thể l họ sẽ ni chuyện với chng ta bằng hnh thức cơ bt, trạng tỏ r rng hnh vi mnh. Họ cn khuyn lơn dạy bảo chng ta phải cố gắngg tu hnh theo chơn truyền Đại Đạo th mới được trở về ngi xưa vị cũ

 

Khởi soạn 1986

 Quang Minh

 

CHƯƠNG I

 

DANH NHN VIỆT NAM

 

1. CỬ ĐA

 

a.      (Le 11 Juin 1934)

CỬ ĐA

Cườiđm nay c Thnh Lịnh Phạm thỉnh, Bần Tăng lật đật đến hội diện, nhưng nhị Đại Thin Mạng an giấc nn khng dm no động, ngy nay đến xin Nhị Đại Nhn cho php ở giy lu hầu tỏ tm tnh cơ quan chuyển Php.

-Hộ Php ni:.

-Cườituy vn, cc vị trọng yếu của Hội Thnh chẳng ni ra chớ ai đ nghe Bần Tăng dụng phương giả mị đặng trục ngoại hạng v Đạo đức tng thế thủ lợi cầu danh ra khỏi Thnh Thể Ch Tn lm cho Đạo phải chinh nghing rối loạn cũng đều thầm trch! Cười

Thưa cng nhị vị Thin Mạng. Cười

Thường thế bậc cao kiếu nhơn sanh đ r, tm l của người vốn v hạng gii, nn kh sắp đặt cho trng, đặt trọn phẩm loi người v tm đức của cả vạn linh đều đng khối trụ hnh nơi đ. Ấy vậy, ni r ra th khng hề buổi no độ lượng đặng vẹn vẽ tm đức của đời. Bởi cớ cho nn Thnh nhơn trước lấy ci v cng kh ấy m tỷ với hai ci v cng dễl mấy Ngi phn nhơn sanh ra lm hai hạng: tiểu nhn v qun tử.

Bậc tiểu nhn khng thể lm qun tử, m qun tử cũng kh giả tiểu nhn, v hai bậc cch nhau như trời với vực.

Thử hỏi c phương chi lm cho chung hiệp hai hạng ấy chăng? Th chng ta tưởng rằng muốn kiếm đặng mu hồng chẳng lẽ pha đen v trong. Ấy vậy, hễ khng chung nhau đặng m cn để thn cận cng nhau th chi cho khỏi đi bn phản khắc, xung đột với nhau, lưu lại cho đời nhiều gương nghịch l. Đem ra khỏi Thnh Thể những tay cường bức, quen thi lệ n l phương lm cho Đạo trở nn thanh bai qu trọng. Tục ngữ Php c ni: Muốn lm chả th phải đập trứng. Hội Thnh xin nhớ rằng phận sự của Bần Tăng lnh lịnh Đức Ch Tn gip tay chuyển Php đ kh dễ l dường no. Mấy Thin mạng e khi đ chn, dầu cng thuyết Bần Tăng phải hạ mnh gi qu đi nữa th cũng như Tang Đại giả gi gạt Lưu Bị th nn cho l hay, chớ chẳng cho l dở. Cười

Thưa cng Nhị Thin Mạng gip dm lm Trạng Sư đặng binh vực, thuyết minh cng Hội Thnh.

Thăng

 

b.      HONH SƠN THẦN TƯỚNG CỬ ĐA

 

Tệ Thần cho chư Đại Đức.

i ! mảnh hồn trung tuy qu, nhưng n cũng c phương lưu hại cho kẻ hữu tnh.

Thưa cng Hộ Php Thin Tn! Xin Ngi xt đến điều rằng: đ mang mảnh thi hi xc thịt th php thin nhin rng buộc vo luật thương yu, con người phải noi theo khun vin tạo ha chớ chẳng phải tạo ha tng kiện con người. Nếu ni ra th đường n lệ hữu hnh hay v vi cũng chung một php, linh hồn th bị n lệ bởi luật thin điều cn xc th n lệ của quyền cảm khch chung cng xy đắp ci điểm linh quang đi tận con đường thương yu tạo ha.

Chng ta cả thảy đều phản khn với nạn n lệ buộc rng, nhưng chữ Tự Do dầu thiệt dầu hư cũng chưa hề trọn vẹn. Thin Tn đ thấy r gương trước mắt, tỷ như dn quốc Php Triều v vụ tất hay chữ giả dối tự do trnh vương quyền, nạp thn cho dn lực. So snh hai mặt cũng như nhau khng dầy khng mỏng. Xt kỹ lại th tốt hơn l lm n lệ của một kẻ giu sang ph qu th c phần hay hơn ti mọi của kẻ dốt nt đ hn. Bởi thế cc chnh trị của đời rất đương qui cổ.

i i Luật! i i Luật! ngươi vốn v cng khng bờ khng bến, cn khn v tận thể no th quyền năng của người cũng ra v tận. Mầu nhiệm của Ch Tn tạo thể v tnh i thương yu th cả tạo vật của Người cũng chung vo luật ấy.

Thưa Hộ Php, Tệ Thần cng nhớ đến nước non, ngọn rau tất đất, th mảnh thương tm đau đớn khn cng, mới lợi dụng cơ bt huyền vi, tạo nn quốc sự mới phạm tội Thin To. Xin Ngi nghĩ thương thứ lỗi. Nếu thoảng c thất lễ với bậc Thin Tn như Ngi l cũng bởi tm tnh ha nhơn của Tệ Thần thu lm mn đệ. Xin Ngi tưởng đến lẽ m muội ngốc cuồng đặng rộng dung kẻ dại.

Xin từ tạ n Ngi.

Thăng

 

c. Phạm Mn le 11 septembre 1934

Ph Loan

Hộ Php

Tiếp Php

CỬ ĐA

Bần Tăng xin khp np cho chư vị Đại Đức.

Cười

Lễ nơi mnh l khun vin trọng thể,

Lễ nơi nước l php trị an,

Lễ nơi ton cầu l đại đồng thế giới.

Nếu khng giữ lễ th Đạo c ch g đu Ngi?

Thất lễ ra khi lịnh. Bần Tăng vốn tại Nho mn nn hằng sợ mn tm khi lịnh.

Thưa Ngi, Đạo chinh nghing người phản phc, đ c hiển nhin ngy nay do nơi căn nguyn thất lễ v khi lịnh lưu hại, c phải?

Cười, thưa cng Hộ Php v Q. Gio Tng.

CHNH SCH TRỊ THẾ l g?

Xin Ngi nghĩ thử:

-Đức Quyền Gio Tng bạch: Ha bnh, thuần phong mỹ tục.

Cười, cn Đức Hộ Php?

-Đức Hộ Php: gio ha nhơn sanh tng khun vin của luật php.

-Gio ha trọn hết chớ khng phải nội luật php m thi đu Ngi! Cười

Bần Tăng tưởng luật ton cầu ngy nay chưa c mặt trượng phu no lập nổi đu Ngi. Duy c đợi Đạo Cao Đi thạnh truyền th trong mấy chục năm nữa th luật ton cầu mới mong thnh lập. Cuộc thế vốn nhiều phương, nhơn tnh khng đồng một, nn gy ra lắm lẽ tranh đua, lm đến nổi nhơn sanh no loạn, Ch Tn mới đến lập Đạo đặng gio ha. Cười

Gio ha trng đ đa.

Gio ha ấy l cơ quan độc thiện chuyển duy tn, cuộc duy tn lập nn luật php. Cườiluật php khng c trước duy tn, duy tn rồi mới ra luật php. Ấy vậy chưa duy tn m luật php đu phng gio ha, Ngi?

Cười, thưa hai Ngi, hễ gọi l gio ha th chẳng lẽ mnh ln ngồi bậc phẩm lm Thầy, rồi cứ đem cả học tr ra chốn php trường m chặt cổ.

Hễ gio th phải ha, ha th phải tng,

Tng th phải nhẫn, nhẫn th phải hiền,

Hiền th phải Thnh, Thnh th phải từ,

Từ th phải i, i th phải thiện.

Vậy đọc ngược lại phải khởi đầu lm sao mới ha dn sanh phải php. Cười

Mấy Ngi xem lại coi ci tnh đức ấy phải c đủ th mới lm mn đệ của Ch Tn , cng lm Thầy thin hạ, phải vậy khng?

Cườivậy th nn xt rằng, mnh lm đệ nhứt mn đệ của Ch Tn phải lm thế no cho xứng phận.

-.

-Cười. Bần Tăng tưởng ai ai cũng c sẵn tnh chất của Ch Tn nơi mnh, nếu biết tiềm tng th tự nhin lm phận sự của người vẹn vẻ. Cười

Bần Tăng hỏi lại: Tỷ như mnh lm cha, muốn dạy con phải lm thế no? Cười

Quan gi vi phụ mẫu chi dn,

Sư gi vi phụ thn chi đệ

Ni coi?

-.

-Hễ muốn nn th phải gio ha,

Muốn gio ha th phải oai nghim.

Ấy vậy, Đạo lm Thầy m nhơn sanh đặng php dng oai nghim, chớ khng php dng quyền st phạt. Phương php oai nghim biến ha v cng. Cười, c đi khi phải cầm tay ngọn gươm bn để trừ răn, chớ khng php nắm Đạo lm gim st. Cười

Bần Tăng buổi nọ đem cả bọn t tm ra xa cửa Đạo đặng c phương dạy dỗ trừng răn, dạy n biết phục tng chnh gio hay l đừng rối loạn chơn truyền. Vậy khng lẽ dạy học tr rồi đem trấn nước. Cười, no d ngy nay, Bần Tăng mới dạy dỗ vừa yn, muốn kiếm chước trả chng n trở về cửa Thnh, lại bị Đạo Nghị Định số 8 của Đức L Gio Tng v Đức Phạm Hộ Php đng chặt cửa Thing Ling, th chng n c phương no hồi cựu  vị. Hai Ngi nghĩ coi? Cười

-Đức Quyền Gio Tng :

-Đức Hộ Php c quyền n x, lại k tn vo đ, rồi ai cứu rỗi by giờ! Bần Tăng ni thiệt với hai Ngi rằng: như muốn thử, hai Ngi biểu chng n chết, chng n cũng cam chịu chết. V nhờ gio dục dở của Bần Tăng ngy nay chng n mới đặng vậy. Bần Tăng cn mong nơi quyền n x của Hộ Php. Cười

Thăng

 

d. 16-10-1934 (9-9-Gip Tuất)

CỬ ĐA

Bần Tăng cho chư vị Đại Đức v chư vị Thin Phong, Đạo Hữu.

Bần Tăng lấy lm thất lễ để cho qu vị mn lng chờ đợi. Bần Tăng vo đấy Long Thnh tại cha của lũ Bn Mn v chng n cầu khẩn, cn để Bảy Do liệu lượng với chng n. Chng n by điệu ngn tả Đạo v đương lo khởi dụng m hoặc tn đồ, nn Bần Tăng dụng lời của Đế Qun vo khuyn lơn dạy dỗ.

-Hộ Php:..Đạo Nghị Định số 8..

-Bần Tăng xin hỏi điều nầy: Những kẻ nn gọi l Phản Đạo l hạng người no? Xin Ngi ni cho hiểu.

-Cười, khng phải vậy.

-Q. Gio Tng:

-Phải.

-Cười, Bần Tăng xin thưa điều nầy: Quốc dn Nam ngy nay chia ra hai hạng người:

Một l hạng i quốc,

Hai l hạng nịnh t.

Hạng i quốc chng ta thường thấy l hng dn thứ, cn nịnh t l quan vin. Nịnh m chỉ nịnh m xu hướng lấy cường quyền nương theo lm danh thể. Những tay mi quốc cầu vinh đều do nơi đ m sản xuất, lại cn dụng quyền:

Một l hm dọa dn ngu,

Hai l dụ dỗ kẻ gian xu danh trục lợi.

Thm thay! Hay đ bị lầm lỡ theo đm nịnh t ấy lại rất đng đảo qu chừng, lm vi cnh cho cường quyền cố thủ. Hỏi chnh sch phục nguyn tm hồn Việt Nam phải ra thế no mới kết cuộc cho ra mỹ mng.

-Đức Quyền Gio Tng:.

-i khng hại g, dầu cho tn diệt chng n hết cũng khng phải tiếc. Ci chnh sch của ta l lm cho c i quốc cho nhiều. Một l lm cho n gim lm kh cụ của cường quyền, hai l lm cho n biết trọng danh thể của quốc gia, đặng trở nn hữu dụng. Cười, ci nn dầu chẳng đặng th trữ t cũng l hay. Mong chi dạy lũ ch bầy đặng lm ra cốt phật. Cười

Thăng

 

e. 5 Novembre 1934 (29-9-Gip Tuất)

CỬ ĐA

Bần Tăng cho v cm ơn chư Đại Thin Phong, chư Thnh chức. Cười.

Hm nay nhờ ơn tri ngộ nn chẳng nệ tai hn đến cng nhau đm Đạo. Bần Tăng đ thấy một điều yếu trọng của nhị vị Đại Thin Phong trong sự dụng hiền, nn khng e lệ đến luận phương tuyển hiền sao cho trng Php, phng ngừa những kẻ xảo mỵ, gian hng nhập vo cửa thnh.

Thưa cng Đức Quyền Gio Tng v Hộ Php. Những bậc ch hiền khc hơn kẻ gian hng tỏ dạng ra ngoi thế no, xin tỏ thử?

-Khng luận cũng đủ hiểu.

-Cười, xin trả lời cu hỏi của Bần Tăng cho khỏi viễn luận.

-.

-Nghĩa l lm mu m những điều nơi tm của họ khng c. Cười chưa phải vậy m dễ biết đặng, cũng như Tương đ. Thin hạ điều lầm, m Q. Gio Tng cũng lầm một lc đ.

Cười. Những Đấng ch hiền hằng tm điều vĩ đại m thật hnh, tm quản thể bn, rộng lng dung hợp, chẳng hay coi mnh trọng m phụ người, khuất thể nặc hnh, khng hơn khng thiệt, dầu kiếp sanh cũng sống cho đời, chớ khng phải bua danh cầu lợi.

Cười. Cn tri ngược lại l kẻ gian hng. Một cơ quan đặc biệt dễ hiểu hơn hết l kẻ gian hng hằng khoe mnh đặng chiu phục bng sắc của đm phụ nhn. Ấy tỏ tm hn mạc, chỉnh thấy bấy nhiu cũng đủ phn định r rng chẳng cần chi khc. Cn tm tnh nhỏ nhen l khẩu hiệu của nh nớ.

Nhị vị gắng để mắt tin đời xem thử th chẳng lầm lộn bao giờ, nhứt l khi nhị vị quyết tm tuyển Thnh. Cười

Khng kh m cũng khng dễ. Hại chăng l lầm rước đứa trộm vo nh, ắc h mất của. Cười, Đọc lại coi phải vậy chăng rồi cải lộn với nhau cho ra chơn l như Thi Ca Nhựt chơi.

Hộ Php hỏi:..

-Cười, luận của Bần Tăng đặt cho li đui khỉ đột của tả Đạo bn mn chơi, c chi phng hỏi Ngi? Nhơn đức cn hơn Nghiu Thuấn nữa đa.

Cười, Đạo đức đặng ph ci mo Gio Tng của Ngi đ. Cười

Cũng nn cười cho khỏi khc.

Thăng

 

f. 9-3 Gip Tuất

CỬ ĐA

Xin cho qu vị v qu Nương.

Thưa, Bần Đạo mới nghe chư vị bn luận khi nảy, sự thiệt l như vầy:

Cao Hoi Sang v Cao quỳnh Diu khng c chấp cơ nhận k. Đy đem Đồng Tử v cớ đến đưa linh cơ cho Thượng Động Cố Hỉ ging đặng đem lũ t tm Nữ phi ra khỏi chnh gio Ch Tn đặng đi lun vo Phong Đ y theo quả kiếp.

Bần Đạo chỉ nực cười cho hai tn Đồng Tử Hiệp Thin t tm nn hết quyền hnh trnh yu đuổi quỉ, lại cn kết bạn thn mật với n nữa th cn chi tam đảnh linh quang.

Vậy Bần Đạo chỉnh khuyn Hộ Php đừng dng họ nữa nghe!

-C

-L lời Ch Tn đại từ đại bi chỉ chổ nguy hiểm cho mấy người ấy ngừa chơn m qua thin điều khng nổi, v c Đức L Gio Tng cầm quyền hnh php nn họ mới mất trọn phẩm vị Thing Ling y như Ngọc Hư đ định.

-

-Đời trừ tuyệt Chức Sắc quỉ phong, rồi cầu Ngọc Hư mới đặng. Hễ muốn cho gắp th hay hơn l lo tuyển chọn hiền ti v buộc Chức Sắc Thin Phong phế đời hnh Đạo. Bằng khng tun mạng lịnh th chiếu theo luật php bi tn.

-..

-C định rồi, nghĩa l đi Thượng Ha Thanh về hnh Đạo cng Khai Php v Khai Thế.

-..

-Cười, hễ chnh trị chưa c th Hiệp Thin Đi khng quyền giao lại cho ai hết.

Nếu người luật m khng biết luật th luận đến lm chi v ch.

Bảo C Qun (1) nn cố tm phục lịnh của quyền Ch Tn đặng giải bớt t tm của phường hại Đạo.

Cn Đức Quyền Gio Tng v Hộ Php, tuy mặt ngoi lm như khng, v sự nghiệp hiệp nhứt l yếu trọng, nhưng cố mở mắt oai linh đặng thu người bộ hạ.

Cườingười sẽ ton thắng.

 

(1)Trạng Sư Dương Văn Gio.

 

g. 25-2 Gip Tuất (8-4-1934) 21 giờ

 

CỬ ĐA

Bần Đạo xin cho chư qu vị.

-

-Dạ ấy l sở vọng của ti từ buổi sống cho đến khi chết.

-.

-Dạ đặng, từ thử bậc anh hng chẳng phi ngồi m đợi thời thế, nhưng phải phấn đấu đặng tạo thnh thời thế.

Cười, xin cho ti hiệp tr tuyển hiền với, đặng chăng?

-

-Dạ cu thi ấy ni về Triệu Cấu qu gian cởi ngựa đ trốn, binh Kim rượt theo bắt lại. Nghĩa đen ni như vậy l ni tin tri, c ngy đặng phục nghiệp.

-Cm ơn Ngi, anh em ti mừng.

-Dạ Bần Đạo hằng thấy chư qu vị lo lắng về sự nội loạn nầy, m nhứt l Hộ Php, đi khi cn cố trch thầm Bần Đạo rằng đ sấn tay tạo loạn.

-Hộ Php bạch: Ti khng dm.

-Cười

-Bần Đạo xin để lời hỏi lại mấy Ngi: Khoa mục trường đời để m lm g?

-.

-Quốc gia hữu dụng.

-..

-Phải! sao phải tuyển chọn hiền ti? Cn ch bỏ những phường v dụng?

-

-Cười

Hễ v dụng th lại toan mưu lm ra hữu dụng rồi toan mưu dnh cng cướp tội, gy on sanh th, mới nảy sinh ra loi nịnh tặc. Ấy vậy khoa mục để cho Triều đnh tuyển trung diệt nịnh. Phải vậy khng?

-Phải.

-Cười, người cầm quyền khoa mục định l g?

-Gim khảo.

-Dạ bậc gim khảo c cng hay c tội.

-Hộ Php: c cng.

-Dạ Bần Đạo v cc Đấng Thing Ling hnh Php, nhất l L Đại Tin đ chn thấy cửa Đạo đ bị phường t tm đạp đổ đặng chen lấn vo, thin vị đ nhiều, no l cơ no l bt, chẳng luật định Thin Điều m ging phong cho kẻ nầy, thăng cho kẻ nọ.

Hiệp Thin Đi đ quả hết quyền, đon quỉ mị xng pha đầy cửa Thnh lm cho nhơ nhớp Thnh Thể của Ch Tn, hại thảm khổ bậc Nguyn Nhn, ngậm hờn, nuốt thảm, chẳng khc no như loạn trường, bọn học tr lổ, ginh cấp bằng xưng đậu Trạng. Hỏi lại th Ngọc Hư Cung cn đại nộ, huống lựa l chng ti. Ngặc một nổi đm ngạ quỉ, kiếp lun hồi cũng mang ru đội mũ, tỷ như thằng Ca đ vậy.

-Tấn, Đức L phạt.

-Bởi rứa cho nn Bần Đạo mới nạp số vo Ngọc Hư Cung thỉnh lịnh gio cc nơi c quỉ mị, t tinh, mượn mu Đạo đặng dẫn lần ra khỏi nền chnh gio.

Nay tưởng phận sự của Bần Đạo đ an, dụ bọn n thất thệ cng Ch Tn, nạp đến cửa Phong Đ cho ra phồn ngạ quỉ. Cười, tưởng khi Đức Quyền Gio Tng v Hộ Php cũng thức tỉnh cho Bần Đạo, thất lễ đặng ph bi sự thật chớ.

-Cm ơn Ngi.

-Dạ, Đức Quyền Gio Tng nhớ lại buổi lạm cầu phong th chnh mnh Ngi khng biết người no trung, kẻ no nịnh, c phải?

-V bị thi hi.

-Cười m Đức Hộ Php c phản khn m Người cũng khng nghe, cứ dụng quyền nhn nhận.

-Phm nhiều người.

-i thi, bộ hạ của Thượng Tương Thanh đ hai phần đầy cửa Đạo. Đức Quyền Gio Tng xin nhn rằng nếu khng c tay của Bần Đạo gip Ngi đem tn Ca ra khỏi Đạo th ci hại thể no? Ngy nay Ngi chưa thể ngồi yn đặng vậy.

-Nhn nhận.

-Cười, Bần Đạo xin chư vị nắm quyền Ch Tn phải cẩn thận, coi người dng, thừa ưa vị tnh đời như đối với Trang Tương m ngy sau lưu hại cho Đạo đến điu tn, tiu hủy Hội Thnh m chớ. Xin nhớ.

Thăng

 

 

2. PHAN THANH GIẢNG

 

Samedi 6 Janvier 1934 (20h)

 

PHAN THANH GIẢNG

 

Thưa đại nhn bnh thn.

Tệ Thần xin cho qu vị v phu nhn.

Thi Hứa Phu Nhn:

Một vần nhựt nguyệt tuyết in lu,

Son sắc giữ miền vẹn trước sau.

Thức ngọc khng lờ cao trọng gi,

Mảnh gương trọn đẹp lại thanh cao.

Đường cng danh toại phần qun tử,

Nẽo nghĩa nhơn khoe tiếng m đo.

Lời dặn ninh đinh tua dễ nhớ,

Thu sang cảnh trở dạ đừng xao.

Bt Nương chẳng đến đặng nn cậy Tệ Thần dng thi nầy cho Phu Nhn. C ngy người sẽ ti ngộ cng phu nhn.

Xin mời Đại Nhn:

Đi Tần bao thuở hiệp Đng Chu,

Biển loạn mnh mng đ đủ cầu.

Ngoi ng dậm vang chơn ngựa tr,

Trong trường ro dậy cnh chim cu. (1)

Đi my tn để nu thanh sử,

Cửa v lời khoe tận ngọc lầu.

Đất Việt chừ nghe cu phc hạnh,

Xin về nhị thủy nhấp cần cu.

Thăng

 

 

3. NGUYỄN DU

 

30 Aot 1934

Ph Loan

Hộ Php

Tiếp Thế

NGUYỄN DU

Thưa cho chư qu vị

Tệ sĩ hằng nghe chư qu vị cảm mộ v cũng l người một hội một thuyền nn bạo gan đến chung cng bn luận.

Bậc thanh tm ti nhn đời hằng t c, đắc thời th cầm nhiếp chnh ha dn, chim cu ủy tnh, c lẽ Đại Nhn hiểu ring lắm, thất thế nắm văn chương t điểm tục.

Thưa cng qu Ngi!

Giọt huyết lệ của Tệ Sĩ đổ tại bổn Kiều chẵng khc chi cu ai on của mấy Ngi nơi Nữ Trung Tng Phận.

Khối đa sầu c thế nhắc sầu,

Tm i quốc, rộng phương phục quốc.

Cười. Tệ Sĩ khng muốn viết.

THI:

Dn hồng khng ngn trận phong ba,

Đỗ ngọc mong t đẹp nước nh.

Mượn bng hồng nhan lau nt hận,

Cậy đường phong nguyệt trổi hơi ha.

Khc than thổ v thanh lu khch,

Thc dục quan nha mượn Mụ B.

Đời đổi Triều Đnh Từ Hải ch,

Chấn hưng văn hiến tiếng diu ca.

C nhiều cu chưa toại , nhưng qun văn Php rất nhiều nn khng trọn ph ba như trước.

-

-Dạ cu thi thường lm mới hay, bỏ lu ra lụt. Cười.

Thăng

 

 

4. HỒ XUN HƯƠNG

 

25 Mars 1934 (11-2-Gip Tuất) 10h

HỒ XUN HƯƠNG

Cho chư vị tri m

-Thượng Trung Nhựt: Sao Bt Nương khng ging, chắc mắc lo việc bn Trung Hu rồi mượn chị thay mặt chớ g?

-Thưa, mấy người lc nầy ai cũng lo bảo tồn quốc thể của họ, gặp cơn rối rắm.

Giặc giả nổi dậy, đời kh thi bnh, em đ thấy đặng cơ lun chuyển Thin điều, nữa mừng, nữa sợ, rồi ngoảnh đến x tắc giang san khng cầm giọt lệ. Ci phận thiệt thi của ni giống thất quốc vong hương, dạ đ để nn th thảm nơi ci Thing Ling, kẻ qua người lại nn nng, vụ tất cho nước cũ m họ yu thương, lo nung trang kh chất vui lẫn (buồn) chung. Cn em đoi đến qu hương thấy phiền, trung giận nịnh thật ra th cả tương lai x tắc Nam Triều đ cng kế giải oan n lệ. Lụy!

THI

Anh hng giồng Việt buổi xưa sao?

Nay phận t n đ thể no?

Nặng gnh giang san giao lũ bại,

Nhẹ cn quốc thể rước qun đao.

Cầm gươm xẻ nước đưa tay php,

Nắm gio chia dn hiến mặt Tu.

Thẹn để chập chồng đầy đảnh Việt,

Trng chi tẩy hận phất cờ Mao.

Lụy! Với một sắc dn bạc nhược dường nầy, c chi hay phng ước vọng.

Thăng

 

 

5. ĐON THỊ ĐIỂM

 

a. Jeudi 21 juin 1934 (10-5- Gip Tuất)

 

ĐON THỊ ĐIỂM

Tiện Thiếp cho mấy vị Đại Nhn.

Dạ, chẳng dm no hm nọ Thiếp may gặp chư vị Tin Nương đng đủ, c Thầy Thiếp l Thất Nương trnh diện đặng mới lời an ủi rằng, nhờ cht cng hn hạ m đặng hưởng hồng n, may ra Thiếp trở về cựu vị đặng.

-..

-Địa Thnh.

Dường ấy cũng phc rồi.

Bt Nương đang chỉnh Đạo Trung Hu nn t rảnh, xin đợi Thiếp đến cho hay ngy mai nầy C đến.

Thăng

 

b. Gio Tng Đường ngy 16-10 Ất Hợi (11-11-1935)

Ph Loan

Hộ Php

Tiếp Thế

ĐON THỊ ĐIỂM

Thiếp nghing  mnh cho chư qu đại đức.

Hn lu em khng đến đặng, xin L Chơn Qun thứ lỗi. Thiếp may đặng lịnh của L Đại Tin Trưởng đi hầu, nn vội v đến chẳng cho hay trước, xin chư Thin mạng thứ lỗi.

-Hộ Php:..

-Thiếp đa tạ hậu tnh, xin dng một thin văn đp:

Trường Long Hoa nay đ mở hội,

Tuyển lương sanh nắm mối lợi danh.

Tiếng chung cảnh tỉnh reo ngn,

Việt hồn tỉnh giấc thế trần Nam Kha.

(Ngm thi l hậu n với Thiếp, v thm nghe đ lu lắm)

Hơi Thin m đ ha ca ht,

Gi Cung Thiềm thổi mt phm tm.

Chu theo nh rạng Quan m,

Đưa Cn khn đại thu lần nhơn sanh.

-Tiếp Đạo: Phải Cn Khn Đại của Đức Di Lạc chăng?

-Phải:

Ka quyền thế vạn linh lừng lẫy,

Dụng hỏa cơ x đẩy sinh quang.

No l binh kh diệt tn,

No l cường lực p hng quần l.

 

Những vị quốc chẳng ch đao kiếm,

Những n bang tranh biến bin cương.

Lưu hồng bạch cốt phơi sương,

Hon cầu si nổi chiến trường từ đy.

 

-Hộ Php nghe tiện Thiếp:

Tưởng Việt x giải khuy nổi hận,

Dụng tr mưu lần lấn cường quyền.

Thử nơi Nam Hải độ thuyền,

Giữa sng trường lụy, giữ nguyền nước non.

 

Đường chiến thắng hỡi cn quyết trận,

Cầm gươm linh gii trấn sơn h,

Dụng diệu php, dẹp can qua,

Trị an thế giới mới l chơn qun.

ủa qun chớ: Đế Qun.

Thăng

 

c. 17 Fvrier 1934 (4 Tết Gip Tuất)

ĐON THỊ ĐIỂM

Thưa Em cho chư vị Đại Huynh v Tiểu Đệ.

Em lấy lm cảm tnh hoi cố, em đến để thi, xin huynh coi rồi định liệu.

Một ng Bnh Khan khuất Đế Đnh,(1)

Ton Triều cung kỉnh Đạo oai linh.(2)

Nền giao, đảnh ngọc đương trng lửa,(3)

Thnh Miếu, bt hoa đợi tỏa hnh. (4)

Cầm ấn ph son ti kẻ tướng,(5)

Ma đao hưng quốc php mun binh.(6)

Dựng cờ chấn quốc hưng vương trị,(7)

Nương liệt cường lo cuộc Thi Bnh.(8)

Đức Quyền Gio Tng đọc, hiểu.

Giải:

Cu 3 l la hương, cười, nghĩa l sẽ ti Triều Nam đợi Đạo.

Cu 4 Đợi Đạo. Cười, hnh l chơn tướng, Nho phong nghĩa l thật hnh Nho gia quốc ty.

Cu 5 nghĩa l cầm quyền trị nước, chừng c Đạo mới c mặt Thủ Tướng.

Cu 6 phải, nhưng mun binh đy l Thi Bnh Dương đại chiến.

-Sao ng Tn ni c lẽ thi bnh?

-Cười, c lẽ m thi chớ chưa phải chắc.

Cu 7 Vương đy chẳng cn vương quyền đu em Tr, phải đa.

Cu 8 một nghĩa với cu trước.

Em tưởng Bt Nương khng ni v đ để ring lo rồi.

Thăng

 

 

6. BẢY DO

 

21 Juillet 1934- Phạm Nghiệp

Ph Loan

Hộ Php

Tiếp Đạo

BẢY DO

Thưa Knh cho chư vị Đại Đức v chư Đạo Hữu.

-Xin cho biết phẩm vị.

-Thần.

Thầy của Bần Tăng v mắc chuyển cơ đặng gio ha Trang Tương nn đến khng đặng, mới sai Bần Tăng thưa lại cng chư qu vị.

Thưa cng Hộ Php ! Bần Tăng lấy lm bất nguyện, v buổi nọ Ngọc Hư ban lịnh cho trừ diệt Phủ Ca đặng bo on. Bần Tăng đ dụ n vo Cấm Sơn v định đưa lun vo ngục thất đặng st hại, no d c lịnh Ch Tn mật chỉ Ngọc Hư khng cho st mạng. Sau lại Bần Tăng muốn cho nhập thể lm cho đin cuồn n, rồi bắt n tự i. No d Ch Tn lại binh vực v cấm ngăn thm nửa, chỉ cho hnh bịnh m thi. Nay n đ bị điu tn cơ giả Đạo nn mang bịnh thất tnh, tưởng khi Bần Tăng cũng cn phương tẩy hận.

Ngi nnh nẫm lng tin th hiểu r hnh tng mọi lẽ.

Cn hai người phản Đạo Tương Trang Ngọc Hư cho khảo Thần đặng khử t trừ trược, đủ ba năm khảo n rồi dạy dỗ lại cho c trung tm, rồi cho trở lại Hội Thnh.

-..

-Khng, Cười. Hạng Thin Thnh m vo phẩm Đầu Sư sao đặng. Bần Tăng tưởng khi Ngi hiểu điều ấy chn tường, chẳng cần để luận. Họ chỉ lnh hm phong l mai mắn lắm rồi

Bần Tăng đi c Nhạc Bn Cử theo nn gắp từ giả

Thăng

 

 

7. BA ĐẮC

 

21 Jullet 1934

BA ĐẮC

 Dạ, em nhớ lại lc trước c hứa lời chừng no ti kiếp xứ Yougoslavie th đến bạch cho chư vị tri m hay trước. Nay em định thu nầy ti thế nn đến từ nhau.

Thảm thay nhiều đm nhớ bạn muốn ging văn tự thuật cht tnh, song Thin Mạng cấm ngăn Thnh Địa, em lai vng đến nh Thầy Ba m rũi chẳng ngộ cơ by tỏ.

 

                 Từ Thi:

Chấm lụy đề thi vĩnh biệt nhau,

Buồn vui u đủ kiếp hoa đo (đo ht).

Liệng vnh cnh bướm xn xao gi,

Ha tiếng v ong thnh tht cho.

Ng tiết lạnh lo mai  lở buổi,

Dm trăng chỉnh sợ nh mn hao.

Tng căn thinh sắc theo cơ tạo,

Bn giởn bun vui vẽ thử mu.

 

! chưa biết con đường của em đi tới đu mới gọi l cng tận. Ci nguy trạng thấy ngờ ngờ biết đu m để đến phần hy vọng. Nay cn sang th cn than thở, ngy kia mang mảnh thi hi rồi th phm chất cũng như ai, mong chi vẹn lnh oan nghiệt tội tnh cho đặng.

Con đ tạo đưa đu dựa đ, khng bến khng bờ.

-.

-Khng nn cho biết ấy l điều cấm của Ngọc Hư.

-.

-Tại Thin Điều cấm oan gia, buộc căn kiếp định sao hay vậy, nhưng nhờ Ch Tn trong kỳ khai Đạo nầy cầm quyền hnh chiếu cố th chỉ cho định thời giờ v nơi ti kiếp m thi.

Em xin từ gi v c người đợi.

 

THĂNG

 

 

 

 

CHƯƠNG II

 

DANH NHN THẾ GIỚI

 

1. LƯU B N

 

Le 22 Juillet 1934

Ph Loan

Hộ Php

Tiếp Đạo

LƯU B N

 

Cho chư qu vị

THI:

Nghiệp Minh trước nặng gnh cơ đồ,

Buồn đoi cng xưa bt xử kh.

Lỗi lạc nền văn thưa tr sĩ,

Lăng bn cửa v rợn Hung N.

Bắc Bnh Hớn Đảnh m lng sng,

Hướng cảng u Binh ph m mồ.

Trị loạn nh Thanh ginh Mảng địa,

Chờ khi Bạch Sĩ viếng Tokyo.

Cười.-Điều mầu nhiệm của Lo đ tin tri từ trước, Ngi cố hiểu, song Lo hũ khng ni r.

Thăng

 

 

2. PHẠM TĂNG

 

Cho chư vị Thin Phong.

Tiện sĩ đến c điều minh bạch v nhn dịp theo bảo hộ Ng Qun l Sở B Vương đến cầu xin cho qu vị gip cng độ rỗi.

Cầu nguyện cng Đức Ch Tn tha thứ tiền khin tội khổ.

-Tiếp Đạo bạch:

-Truy hồn tệ sĩ chẳng nở bỏ người nn hằng theo bảo hộ.

-Q. Gio Tng :

-Thm thay! Người cũng cn xem Bần Tăng theo hng Thần Sĩ, nn can gin khng nghe, đến ngy nay m chưa tỉnh mộng.

-Q. Gio Tng bạch:

-Gio ha khuyn nhũ cho người tỉnh hồn.

-Hộ Php bạch:..

-Dạ đặng.

Thi:

Lỡ bước đầu qun ha lỡ th,

Mấy ngn năm những chịu ai bi.

Hồng mn đoạt nghiệp lin can tội,

Bnh xứ th qun đủ thất ngh.

Đo M Ly Sơn Tần n định,

Đy binh Nhựt Bổn nghiệt cn ghi.

Diệt Lưu gim nghịch, nhưng thin ,

Ti thế đền oan đ lắm kỳ.

-Tiếp Đạo bạch:..

-Tệ Sĩ đặng vo phần tự gic nơi Thanh Tịnh Đại Hải Chng m thi.

(Viết đến đy Hạng V nhập cơ)

 -i! lu qu, ta l ng Hạng đy.

Cho mấy người, lần nầy c Phạm Tăng nn ta chưa thng thả ni cho cng tm sự. Đợi lần khc đến nữa sẽ hay, ta đi.

Thăng

 

 

3. HONH SƠN CHƠN NHƠN (La FonTaine)

 

Cho chư vị đại Thin Phong, mấy bạn.

Từ Huệ! Sư phụ dặn Hiền Đệ chăm nom giữ gn dm anh Phong Ch kẻo t kh hảm p.

Thầy th can người, cn anh Nguyệt Tm lại muốn lột chức, đuổi ra khỏi Đạo. Hiền Đệ ni với anh rằng tẩu tẩu c ngy để hại cho anh lớn lắm, nn cho biết rằng cả hồn phch anh đều nắm lỏng lẽo trn đầu ngn tay tẩu tẩu.

Ngạn Sơn, hiểu được kh kiếm chước kho khuyn lơn Sư Thc Phong Ch, m đừng hổn ra thất gio, con nghe.

Cao Tiếp Đạo, cả hnh động chnh phủ bảo hộ nước Tần cốt yếu gip đại chức thnh lập Đạo Php v tạo quyền hnh Hội Thnh Ngoại Gio. Vậy cứ an lng.

Thăng

 

4. QUAN CNG  

 

Hiệp Thin Đi Le 5 Janvier 1934 (20-11-Qi Dậu) T thời 1 giờ

Ph Loan

Hộ Php

Tiếp Đạo

Hầu Đn

Ngọc Trang Thanh

CHU TƯỚNG QUN (Chu Xương)

Gia gia đo tại tiến,

Linh nhơn tu khẩu đảo.

 

Nhứt trấn thin qun vạn thế thừa, (1)

Quang Minh chnh kh Hớn Triều di.

Khảo lai ngả tch tồn linh tử,

Hữu ch h do bất thức th.

Tiện Phụ rất đau lng thấy Ngọc Chỉ Ch Tn giải tội. Hận cho kẻ bất lương thừa chnh kh của Linh Tử m cầu mưu, hại cho danh thể của Tiện Phụ phải danh sĩ tiết. Tiện Phụ đ chn biết cầm quyền lịnh trị đời vốn khng phải dễ, nn để cho Linh Tử vo đường hoạn lộ trt một đời; gian thấy, minh thấy, t thấy, mị thấy, cuốn sch thế tnh Linh Tử thng suốt cũng như Tiện Phụ học Xun Thu buổi nọ. Hỏi v cớ đu Linh Tử cầm hc kiếm chẳng đủ hay, để đến đổi tội tnh gy qu đng vậy hử?

Bạch: V đai chưa trọn bnh phục, tr ha cn mờ mệt, ly lất khng km nổi xc phm, nn mới để tội gy ra đến đổi vậy. Xin Từ Phụ dạy bảo dm cho con một phen.

-Tiện Phụ đ đắc lịnh Ngọc Hư, từ đy gần Linh Tử, vậy Tiện Phụ xin mấy lời nầy, tua để lng từ buổi:

Một l trnh kẻ gian,

Hai l xa đứa nịnh.

Ba l đừng hiệp đảng,

Bốn l trnh phụ nhơn,

Năm l nghim quyền lịnh.

Con kh nhớ th Tiện Phụ hằng ở bn con đặng điều đỉnh Chnh Php.

Ngy Lễ Đức Ch Tn, Tiện Phụ sẽ cho bửu php.

Thăng

 

(1) Từ đy cho đến cht l lời dạy của Quan Thnh Đế Qun cho ng Trang.

 

 

5. TN TẨN

 

Gio Tng Đường le 9 Janvier 1934 (11h du soir)

 

TN TẨN

Bần Đạo cho chư vị.

Xin nghe thi. Bnh Thn

Đường trần đ ngn nhiễm Tin Phong,

Văn vẵn dường nghe php mị đồng;

An giấc thin thu chim lặng tiếng,

Rữa tai Tề Quốc ngựa đnh cng.

m lm gi mt trăng thanh cũ,

Dồn dập dn tan liễu đổi chồng.

Hỏi đm khch trần ai thch điệu?

Phng toan mượn đuốc đốt đon ong.

Bần Đạo xin chư vị coi thi rồi chim nghiệm.

Thăng

 

 

6. TN VĂN

 

a. SUN SEN

Cho chư Thin Phong v đm my trắng. Đứng dậy ch n.

! Mồ tổ của Bần Đạo mới đến khi nảy m dm bắt sua đu?

-Tiếp Đạo bạch:

-Phải, ni thiệt cũng v c sự cầu thn si php Bạch Vn v Thin Thai nn Thầy của Bần Đạo cầu ni đả nhiều phen, ngy nay Tn Chơn Nhơn mới đến đặng minh bạch chnh t.

N ch Từ (1) thấy chưa? Hay cn mịt mờ nữa. Nếu khng sửa chnh tm, lng cn xao động, Sư Phụ đến rầy th chịu đa nghe!

Anh Nguyệt Tm đ định cho anh Phong Ch y như ch n muốn, th cũng nhờ Sư Phụ cầu khẩn lắm rồi bằng khng th anh Phong Ch cũng bị một phen bảo lớn, trc đầu, rớt mo chớ chẳng khng.

Đặng anh Phong Ch giữ mnh cho lắm đa nghe. Nếu bị một tờ sớ g thưa kiện th anh Nguyệt chống n đa.

Thăng

 

(1)  Từ l Từ Huệ tức ng Tuy.

 

 

b. TN SƠN CHƠN NHƠN

Mời anh Phong Ch v u Dương Hiền Đệ đứng dậy. ! V gần tới ni chuyện. Cn Hiển Trung, cm ơn con.

Anh Phong Ch v u Dương nghe Bần Tăng phn.

Thi:

No nhiệt Trung Hu chịu chiến trường,

Rồi đy lửa dậy Thi Bnh Dương.

Tiu tan Hớn Nghiệp bay mi on,

Rắc rối Đng Thanh định liệt cường.

Dn tr chưa phn tam đảnh thạnh,

Quốc quyền phế hủy tứ phan vương.

V thương đồng chủng lo mưu cứu,

Gắp bước mau chơn định thi bường.

-Phong Ch bạch:.

-Bần Tăng sẽ tự liệu cng Nguyệt Tm Chơn Nhơn cho Hiền Hữu đi gắp gắp.

Thăng

 

 

7. TIẾT NHƠN QU

 

Đầu non những đợi cứu binh sang,

Bị khổn vng vy đảng bảo ton.

Rượu nước Mậu Sanh hơn của bu,

Cơm kh phiếu mẫu ha ngn vng.

Chiều ln Thin Lnh xe tn mục,

Nom np Sng Linh lưới Lữ tn.

Dậm cẳng muốn moi cho sạch dạ,

Tm trung nặng trĩu gnh giang san.

Rượu nước, cười, thm v tn ai đ anh Phật mập. Để cho họ kiếm tn của Tiết Nhơn Qi. Cười

Sao hồi nảy..Thi th rượu nước Mậu Sanh cho ai đ th lấy.

Thăng

 

 

8. M VIỆN

 

Samedi 21 Juillet 1934 tại Phạm Nghiệp

Ph Loan

Hộ Php

Tiếp Đạo

Hầu Đn

Q. Gio Tng

Tiếp Thế

Gio Hữu Thượng Bảy

Gio Hữu Thượng Tuy

M VIỆN

 

Đồng Trụ Hớn Đề lưu hận oan,

Dục tr nhứt quốc Việt hnh tng.

Nam phn vương đảnh thn Trưng Trắc,

Bắc tận Hong triều phụ Mn man.

Thao lược vn đi bu sĩ tiết,

Văn chương Thanh Ha định qua cang.

Hoi n Sĩ Nhiếp truyền phong ha,

Chỉ on M Gia hổ bất ton.

Hỷ chư qu vị.

Thăng

 

 

9. HI-DI TIN SINH - TRẦN ĐON

 

18 Fvrier 1934

Cười. Xin đừng trọng lễ.

Xin dng thi nầy

Giấc ngủ c danh đ.

Giấc ngủ ngn năm tiếng đ rằng,

Mặc d nhựt nguyệt đổi trời trăng.

T lừa mừng gặp nh ng Triệu,

Quảy trỏ vui vầy tiệc cửa trăng.

Cuộc cờ mua mi chưa xong nước,

Trận chiến cầu binh đổ ngỏ bằng.

Lao sạch non sng khăn một cho,

Mặc ai vương đế, mặc ai hoản. (1)

Hiến tửu.

Đại hỷ.

 

(chng ta để bi thi nầy thất nim)

(1)                       hoản l băng.

 

10. SHAKESPEARE

 

Phạm Nghiệp ngy 4-12-Ất Hợi (29-12-1935)

Ph Loan

Hộ Php

Tiếp Đạo

 

SHAKESPEARE

. . . . . . . .

(Xin co lỗi v bi thnh gio bằng Php Văn, v người đnh my khng thạo tiếng Php, nn chng ti xin bổ tc phần ny khi c dịp)

. . . . . . . .

 

A dieu

 

(1) Sam: Hu Kỳ

(2) Allion: Ăn l

(3) Sodome v gomorre: hai chu thnh Pastim bị diệt bởi lửa Trời.

(4) Athe: v thần

 

 

11. LƯU BỊ

 

25-2-Gip Tuất

HỚN CHIU LIỆT

Đại hỷ ! Đa tạ ! Đa tạ !

Thậm tnh ! Thậm tnh !

Ngả ging đề thi:

Thảm thệ hữu quan trường thất tuyết

-Đức Quyền Gio Tng bạch: thưa ngi ngi ni : than người bạn c thề nguyền l Quan Trường bị thất tuyết ?

-Thị ng:

Thần Hớn l do thuận nghĩa To ?

Lưu danh ch kh vị thanh đao.

Thi n lưu nghiệt Hu Dung Lộ.

Thủ bại đồ vương nạp phiến bo.

Hưng Ngụy st vong Vin Thiệu Tướng,

Nhục Ng thất thủ Địa Linh Chu.

Vn lai thử nhựt l trung nghĩa ?

Hồi lụy thi phiu bất hiệp đầu.

-Quyền Gio Tng bạch:

   Bạch ngi thi phiu l chi ?

-L thy phơi

Thăng

 

 

12. LỤC NƯƠNG DTC

 

27 Jannier 1934 (13-1-Qi Dậu)

 

LỤC  NƯƠNG DIU TR CUNG

(Ou Jeanne dAre)

Bonjour mes frresici.

Cest un rle assez dlicat que Bt Nương a voulu que jevienne pour rem-plir. Cher Frre Riverra. Permetlez  moi de parler ta dame, nest-ce pas?

Cười; hnh một đời người l chỉ biết đặng mi, phc hạnh mới hiểu tự nhin rằng mnh c phc. Cn để mắt xem cả ton sự thế m so mnh th l phận an vui chưa đủ hiểu. Hiền muội đ đặng ơn ring Ch Tn n tứ nhưng php an nhn khng thiếu m hiền muội vẫn cứ lo hoi. Chị khuyn hiền muội để tm xt nt, rồi hỏi lại c định ở chổ no, th chắc hiền muội chỉnh coi tương lai con ci gia đnh l trn hết mọi sự. Nhưng cn thiếu điều nầy, l tm đức của chồng đ lm nn đủ lẽ. Vậy chị hỏi hiền muội c phải sở vọng cho đặng dễ bước đường tu, th chị sẽ chỉ sự kết quả thiện duyn của hiền muội. Cười, xin nghe.

Thi :

Lẩn bước theo chn Đấng Ch Tn,

Mảnh thn vinh hiển cũng như hồn.

Thn lng giữ nghĩa khuy cng sớm,

Vững dạ hưởng phần hiển sớm hm.

Từng trải cuộc đời khuyn day thế,

Đ quen mi Đạo kh cho ơn.

Lng lnh th trước nay vui giữ,

Hậu hữu cc con chẳng biết hờn.

 

Canh my đ định phong vn,

Bước thang trẻ đ đủ phần lập thn.

Điểm t vẽ hạnh thm ngần,

Hậu lai khi đ sẵn phần quả hương.

Cười, đọc lại rồi hiền muội tự hiểu những điều đ khấu.

Madame Nguyễn maintenant.

Cười, sự trở cảnh của đời sống tạm nầy tự nhin vẫn vậy. Hiền muội ẩn nhẫn biết mnh m giữ lấy mnh l hay hơn hết trong một kiếp người, buồn vui khng mấy lc. Hiền muội nhớ bi thi nầy th đủ an lng vững dạ.

My mưa thường ở với phong ba,

Nặng gnh mới nn lớn nghiệp nh.

Đo l sanh chồi nn rm mt,

Thung huyền cao tuổi bng diềm d.

Trng gương nguyệt chiếu soi non nhạc,

Nhắn bng đường hoa sắc nhuộm gi.

Chứa ngọc cn lo chi nhng gi,

An nhn kh lnh ci phồn ba.

Đọc. cười.

Et lautre la charge de Bt Nương.

Cười, ừ nhảy dm cho chị, em Vĩnh.

Kiếu lỗi Hiền Muội, chị v thủ lễ nn hại cho em phải đợi.

Cười, th trạng hnh cứ ln n đi?

! em nghe chị:

Thnh thn đ gởi bng tng qun,

Hạnh phc từ đy đ gặp phần.

Lợi lộc tuy chưa đầy cửa ngọc,

Cng danh tưởng cũng đổ đầy sn.

Vầng hồng đẹp vẻ hoa mau nở,

Phng hạnh trang nghim cc rạp mầng.

Đợi đến thu sang hoa đổ l,

Th trong qun tử ngộ phong vn.

Em an lng, từ đy c nhiều điều vui đến.

Cười, cn nữa . Th cứ lo tấn bộ tới thi m.

Thăng

 

 

13. HẠNH NGƯƠN

 

19-Aout 1934 (10-7-Gip Tuất) Sửu thời

 

HẠNH NGƯƠN

 

Thi:

Mi n may chẳng nhiễm thn Tin,

Dung rắc thuyền quyn đổ mặt thiền.

Ước hẹn duyn mai cam lạc nhạn,

Cấy hồ Trung Quốc lỡ thay duyn.

Đường qu khng hổ Chiu Qun tuyết,

Dậm ta cn roi Ty Tử nguyền.

Bu nước nhắn cng trang nữ sĩ,

Mu hồng gắng gởi đặng y nguyn.

Hạnh Nương tiện thiếp

Xin khp np cho chư qu vị.

 

 

14. LNINE

 

25 Aout 1934 (16-7 Gip Tuất)

LNINE

            -  Quyền Gio Tng bạch: Est-ce bien le Grand Chef de la Russie ?

            - Oui.

 

. . . . . . . .

(Xin co lỗi v bi thnh gio bằng Php Văn, v người đnh my khng thạo tiếng Php, nn chng ti xin bổ tc phần ny khi c dịp)

. . . . . . . .

   Au revoir.   

 

Thăng

 

BẢN DỊCH VIỆT VĂN :

            Đức Quyền Gio Tng bạch :

            - C phải Đại lnh tụ của nước Nga đ khng ?

            - Phải. Cho qu Ngi knh mến. Con đường đ được vạch ra. Cần tập hợp những lực lượng rời rạc. Những Đấng Chơn linh cao trọng đến gip qu vị.

            - Ti đ chuẩn bị ở u chu một đại cộng đồng nhơn loại m người ta gọi l Chủ Nghĩa Cộng Sản, nhưng ci cốt yếu của n c nguồn gốc Phật gio m qu Ngi sẽ tm thấy sau nầy tất cả yếu tố cần thiết cho việc cứu độ ton cầu của qu Ngi.

            i ! Cn nhiều lực lượng chống đối, nhưng cng việc cứu độ của qu Ngi khng thể ngăn chận tro lưu tm linh vĩ đại li cuốn n.

            Tiếp Đạo hỏi : - Phải chăng về nền Tn Tn gio ?

            - Phải. Nền Tn Tn gio sẽ được nghinh tiếp tuyệt diệu. Ti đặt lng knh trọng của tổ quốc ti nơi chn của qu Ngi.

            Đức Quyền Gio Tng bạch:

            -  Nước Php sẽ lin kết với chng ti khng ?

            - Nước Php sẽ qui phục trước một quyền năng v địch.  Tạm biệt.

 

 

15. PAUL DOUMER

 

Phạm Nghiệp ngy 3-8-Gip T (11-9-1934)

Mdiume

Hộ Php, Tiếp Thế

Prsents

Q.GT Thượng Trung Nhựt

Gio Sư. Thượng Chữ Thanh

 

PAUL DOUMER

Bonjour mes Chers Vnrables.

Quyền Gio Tng : . . . . . . . . . . . . . . . .

- Merci.

Quyền Gio Tng : . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . .

(Xin co lỗi v bi thnh gio bằng Php Văn, v người đnh my khng thạo tiếng Php, nn chng ti xin bổ tc phần ny khi c dịp)

. . . . . . . .

  Adieu.

 

BẢN DỊCH VIỆT VĂN :

 

PAUL DOUMER

 

Knh cho qu Ngi.

Quyền Gio Tng : . . . . . . . . . . . . . . . .

-  Cm ơn.

Quyền Gio Tng : . . . . . . . . . . . . . . . .

- Phải, nhưng ti đ thiếu một bổn phận mật thiết trước khi chết, đ l khng chấp thuận đng lc sự  tự  do  tn  ngưỡng của qu  Ngi.

Tiếp thế : . . . . . . . . . . . . . . . . . .

- Phải, nhưng qu vị  c biết chăng, thật l kh khăn cho việc thay đổi  lng dạ con người. Họ c chịu nghe ti ni khng ? Sự thiếu st bổn phận thing ling ấy  đối với  Đấng Thượng Đế  lm ti trả gi 12 năm của đời sống của ti. (Tuổi thọ giảm 12 năm).

Ti đến để chỉ  ni với  qu Ngi  như thế.

Xin co biệt.

 

 

16. GANDHI

 

Ngy 21-3-Mậu T (dl 29-4-1948).
Ph loan :

Tiếp Đạo - Thi Đến Thanh

 

CAM ĐỊA (Gandhi)

Bần tăng cho cc bạn.

Cc bạn c lng quan niệm đến, Bần tăng rất vui  v  ngy nay được về cảnh v hnh mới r cơ mầu nhiệm thing ling tiền định sẵn mọi điều.

Chẳng ni chi một nước Ấn Độ m ton ci địa hon cũng do Thin điều sắp sẵn.

Cuộc tương lai theo luật cng bnh của Đấng Tạo đoan, dầu một người cũng như một nước, bĩ thới lun chuyển theo lẽ thin nhin, hễ mạnh rồi lại yếu, nhược trở nn cường. Nếu chẳng vậy th kẻ thế c phải cam phận thiệt thi mn kiếp.

Nước Việt Nam hiện chừ đ nổi danh cng ln quốc l nhờ ơn huệ Đức Từ Bi hoằng ha một nền Chnh gio gồm cc tinh ba cc gio l từ xưa để cho ton nhơn sanh chung thờ một chủ nghĩa đại đồng.

Nhưng c một phần người khng đặng hữu hạnh l v đ mất hẳn lương tm th cũng đng thương m đng cho l bất phước.

Chẳng khc no dn Ấn Độ đ c sẵn một nền tảng kin  cố từ  lu, lại xem như một vật thường, chỉ dụng thứ giả danh m đổi ni của bu th cũng đnh chịu !

Cuộc tang thương bước sau nầy, Bần tăng khng trch g kẻ bạo ngược m bận lng v nước suy đồi. Nay Bần tăng được tự toại  nơi ci Hư linh th đ lm xong bổn phận lm anh, khng thiếu lời gio ha.

Cn thời thế lọc lừa, tạo nhơn hiền, cơ tn của quốc dn phải chịu trong vng tuyển lựa của Đấng chủ quyền  đ định phần hơn thua cho ton mặt thế.

Chừng kết cuộc, nước trong cũng nhờ lọc lược trải mấy hồi.

Cn người hiền lương khổ tm bao nhiu trận, thế thời chỉ c vậy, chớ Bần tăng rất cảm tnh mấy bạn.  

Thăng

 

 

Cn một số bi Thnh Gio của cc vị sau đy bằng Php Ngữ được cầu năm 1934 do Đức Hộ Php v Ngi Tiếp Đạo Ph Loan m Quang Minh đ sưu tầm lưu trong ti liệu nầy l: Aristide Briand, Pasteur, La Fontaine, Amiral Togo. Do chưa được dịch qua Việt Ngữ nn Tỉnh Tm xin chờ dịp khc sẽ bổ sung sau.

 

THAY LỜI KẾT

Quang Minh đ sưu tầm v bin soạn DANH NHN TRI THIN ĐẠO cơ bản đ hon thnh, chưa kịp viết lời kết th ng đ qui tin.

Nhận thấy đy l một ti liệu hay rất c ch cho người tm ti học Đạo nn Tỉnh Tm đnh my lại v bổ sung thm phần Phụ Lục Sơ Lược Tiểu Sử Của Cc Vị Danh Nhn để cho người đọc dễ hnh dung hơn. Cc ti liệu trong chương phụ lục nầy đa phần được lấy trong trang mạng Bch Khoa Ton Thư Mở Wikipedia nn c thể độ chnh xc của n cũng chưa thể ni l tuyệt đối mong qu vị chỉ gio thm.

 (Đnh my xong thng 10/2010)

               Tỉnh Tm

 ________________________________________________________________________________________________________________________

 

 

CHƯƠNG III

 

PHỤ LỤC

 

SƠ LƯỢC TIỂU SỬ CC VỊ DANH NHN

 

A. DANH NHN VIỆT NAM

1. Cử Đa

 

Vồ Bồ Hng, đỉnh ni Cấm, nơi tu của Cử Đa.

Cử Đa tn thật Nguyễn Thnh Đa hay Nguyễn Đa (? - ?), đạo hiệu l Ngọc Thanh hay Chơn Khng, Hư Khng. Sau khi khng Php miền Nam Việt Nam thất bại, ng bỏ đi tu v c một số người tin rằng ng đ đắc đạo thnh tin.

Đời thực lẫn huyền thoại

Hiện tồn tại vi ba cu chuyện kể về cuộc đời của Cử Đa, v chng c nhiều điểm dị biệt.

Căn cứ theo tập Sử tch ng Cử Đa đi tu của Trương Tấn Ngọc ở Vĩnh Kim (quận Long Định, tỉnh Mỹ Tho) c chp mấy trường thin viết về cảnh ni T Lơn v bi Lan Thin, th Cử Đa sinh dưới thời vua Tự Đức, khoảng năm Canh Tuất (1850), ở Thuộc Nhiu (thuộc Mỹ Tho).

Khoảng năm Ất Tỵ (1895), khi tuổi đ 45, ng mới hăm hở tầm sư học đạo, lưu lạc nhiều nơi trong tỉnh Chu Đốc. Ngy 14 thng 3 năm Bnh Thn (1896), ng th pht quy y, hiệu l Ngọc Thanh, tu tại điện Bồ Hong (đỉnh ni Cấm), rồi được tn sư đưa ln ở nơi Trung Ta...[1]

Tục truyền thuở thiếu thời, ng lần ra tới Bnh Định để tm thầy học v v đ thi đỗ cử nhn v thời Tự Đức.

Khoảng năm 1862, sau khi triều đnh nh Nguyễn k ha ước, khiến su tỉnh Nam Kỳ mất vo tay thực dn Php; ng lưu lại lng Bnh Kh (Ph Ct, Bnh Định) rồi tham gia qun đội chống Php ở Huế, ở H Nội.

Năm 1885, Tn Thất Thuyết - một đại thần thuộc phe chủ chiến tổ chức tấn cng Php tại kinh thnh Huế thất bại, vua Hm Nghi phải xuất bn, tuyn hịch Cần Vương, th ng cng dốc sức gip nước hơn nữa.

Đến khi bị kẻ phản bội chỉ điểm, vua Hm Nghi bị bắt (1888) rồi bị đy ở Algrie, ng mới trở lại Nam Kỳ. Lc bấy giờ, cc cuộc khởi nghĩa của Trương Định, V Duy Dương, Nguyễn Trung Trực, Trần Văn Thnh, Thủ Khoa Hun...đ tan r hết.

V lần nữa Cử Đa xc định con đường ring của mnh: Khng lm anh hng th lm Bồ tt. Kể từ đ, ng lưu lạc từ Bến Tre, Ci Dầu (Chu Ph, An Giang), Giang Thnh (H Tin), rồi lần sang đất nước Cao Min đến ở Cần Vọt (Kampt), Cần Trạch (Kam-pong Trạch) v cuối cng đến ni T Lơn (Bokor).

Năm 1896, ng gặp được minh sư, xin quy y, được ban đạo danh l Ngọc Thanh. V bị Php theo di ro riết nn ng phải cải trang với ci tn Sư Bảy để truyền đạo. ng đến ni Cấm (An Giang) tu ở điện Bồ Hong, sau dời qua Trung Ta rồi động Cao Vn.

Người ta cn kể: Sau khi tu luyện cc php thuật v rn luyện thnh thạo cc mn binh kh, Cử Đa c đến xin ni Tượng xin Đức Bổn Sư (Ng Lợi) xuống ni đnh Ty. Vị gio chủ ny, biết thời thế khng thuận lợi bn ni: Anh về đng một ci cối xay la rồi đem lại đy. Nếu ti g ba tiếng chung m ci cối khng bể th cuộc khng Php của anh thnh cng. Nghe vậy, Cử Đa đng cối v dng ba niềng sắt niềng lại, thế nhưng vừa dứt ba tiếng chung th cối vỡ tung. Lc ấy, Đức Bổn Sư mới bảo: Đến khi trời định th đn b g đũa bếp ln đầu Ty, Ty cũng khng dm mở miệng. (Sau ny, tn đồ đạo Hiếu Nghĩa tin rằng lời tin tri trn ứng với sự việc năm 1945: Nhật đảo chnh. Ty đi kht vo nh dn xin cơm, đn b Việt Nam c thể đuổi chng đi như la vịt.)

Mặc d thất vọng, Cử Đa vẫn tụ tập lực lượng ko đnh đồn Cy Mt của Php ở m knh Vĩnh Tế. Binh hợp, vũ kh th sơ nn thất bại. Buồn b, ng khng về ni Tượng, cũng khng trở lại ni Cấm m đi thẳng ln ni T Lơn, trn đất Cao Min.

Tục truyền, Tết năm Gip Tuất (1934), nh văn Phan Khi đ kỳ ngộ với Cử Đa ở chợ Bến Thnh (Si Gn). Cử Đa bấy giờ đ đắc đạo thnh tin, v trong cc cuộc cầu cơ, ng thường ging đn cho thơ với đạo hiệu Hư Khng...

Cử Đa truyền cho đời bi Vn ni T Lơn v tập Lan Thin, đều viết bằng thơ lục bt.[2]

ng tn thật l Nguyễn Đa. V đ thi đỗ v cử nhn (c thể l năm Thiệu Trị thứ năm (1845)) nn người đời gọi l ng Cử Đa. Lc mới đến Thất Sơn, nhiều người nghe tiếng ni của ng pht giọng miền Trung, cho nn cũng gọi ng l Thầy Huế. Qu ng ở lng Ph Ct (c chỗ chp l Ph Lạc), huyện Bnh Kh, tỉnh Qui Nhơn (nay thuộc tỉnh Bnh Định), nơi đ từng hun đc vua Quang Trung Nguyễn Huệ.

ng sinh năm no v thi đỗ khoa no khng ai được biết, c điều biết rằng khi ng vo tới Thất Sơn th chnh l lc lnh tụ Nguyễn Trung Trực đang thất bại, phải lui về ẩn nu ở Hn Chng (Kin Giang), khoảng năm 1867-1868. Hồi ấy c người phỏng định tuổi ng lối 40 tuổi.

Từ khi ng thi đỗ về sau, ng đi khắp nơi để mưu đồ chống Php, khi đến pha bắc miền Trung, khi vo Thuộc Nhiu (Mỹ Tho), nhưng đến đu ng cũng đều gặp phải cảnh trống đnh xui, kn thổi ngược. Sau rốt, bước chn giang hồ mới dừng lại ở Thất Sơn.

Thuở ấy tnh thế Nam Kỳ hết sức rối ren. Php đang muốn cưỡng chiếm ba tỉnh miền Ty. Cc cuộc khởi nghĩa bị dẹp tan gần hết: Thủ Khoa Hun bị đy sang đảo Runion (1864), Trương Định chết ở G Cng (1864). Phan Thanh Giản tuẩn tiết ở Vĩnh Long (1867)... Chỉ cn Nguyễn Trung Trực v một t tn binh lẩn lt ở Kin Giang. Đứng trước tnh thế nguy ngập ấy, c lẽ v vậy m Cử Đa khng cn cch no hơn l ẩn danh tu tỉnh ở vng Thất Sơn, để chờ đợi thời cơ gip nước.

Một hm, tung tch của ng bị lộ, qun Php ở đồn Cy Mt (Chu Đốc) ko đến bao vy, v thương dn chng v tội quanh vng nn ng khng nỡ chống lại, bn từ gi một số đệ tử thuần thnh, rời khỏi Thất Sơn, ra hn Ph Quốc. Ở đ một độ, ng vượt đường qua Giang Thnh rồi ln ni T Lơn (Cao Min). Tại đy, ng Cử được gặp minh sư truyền cho đạo php v được đặt cho đạo hiệu l Ngọc Thanh.

Hắc y đổi lại c sa,

Cải tn đặt lại hiệu l Ngọc Thanh.

(Trch vn T Lơn)

Ở xứ người, Cử Đa c thu nhiều tn đồ ở ni T Lơn, v lu lu lại trở về Bảy Ni thăm cc đệ tử cũ. ng thường dặn bảo tn đồ rằng nếu khng c mệnh lệnh th khng một ai được bạo động g cả. Dần d, chẳng cn ai thấy tăm hơi g về ng. Thỉnh thoảng c người thấy một ng gi ru tc bạc phơ, cỡi hổ mun vượt rừng ở vng Bảy Ni, th người ta th thầm bảo nhau: ng gi ấy l ng Cử! [3]

Vi nhn vật của phong tro Thủ Khoa Hun đến Bảy Ni, nổi danh nhứt l Nguyễn Thnh Đa, gọi nm na Cử Đa (tương truyền đậu cử nhn v), người Vĩnh Kim (Rạch Gầm, Tiền Giang) chuyn tu tin, gp phần vo cuộc tập họp ở An Định (ni Tượng, An Giang). Chuyện (khng Php) bất thnh, ng qua bin giới, ln ni T Lơn (đỉnh Bốc-ko, nơi nghỉ mt tốt nhứt của Campuchia, tỉnh Kampot) thm st những hang động, yu chuộng cc loại lan (ở vng m ng gọi l Lan Thin trn ngập giống lan vệ hi nguyn sinh). ng đặt tn cc trạm dừng chn dnh cho người hnh hương ln tận đỉnh, no l Trung Ta, Kim Quan, Trạm Nhất, Lan Thin, Hm Long, Bn Ngự, Cn D, Chu Thin...qua bi v hy cn được người lớn tuổi nhắc đến:

Lan thin một cảnh chp chơi,

Non cao đảnh thượng, thảnh thơi v cng...

ng lấy đạo hiệu Chơn Khng hoặc Hư Khng. Năm 1908, trn tuần bo Lục Tỉnh Tn Văn của phong tro Duy Tn ở Nam Kỳ, ng gửi bi đăng (chứng tỏ ng biết chữ quốc ngữ) nội dung huyền b, dng ẩn dụ: một bầy g con khi g bị chồn bắt, bị phn chia tứ tn, tốp ny theo heo, tốp kia theo ch, theo vịt; rồi g biết lội như vịt, biết b v ch, v heo...

Giới thch cơ bt xem cử Đa như người Việt duy nhất đ ha ra tin, đắc đạo; khi ng ging cơ bt tặng vi bi thơ, người trong giới lấy lm hnh diện. Tương truyền tuy mất tch trn ni T Lơn, nhưng thỉnh thoảng vi người đ thấy ng đi dạo chơi ngy Tết ở chợ Bến Thnh (Si Gn).

Đỉnh T Lơn được giới tu hnh v những người tu tin xem như nơi hnh hương l tưởng. Ng Văn Chiu khai sng đạo Cao Đi, Huỳnh Ph Sổ[4] khai sng đạo Ha Hảo, đều đến đỉnh T Lơn. Giới thầy ba, thầy php ưa khoe khoang đ tu luyện ở đỉnh T Lơn, với đạo sĩ no đ.[5]

Trch vn T Lơn

ng Cử Đa bộc lộ ch của mnh trong vn T Lơn, trch:

Sao bằng giữ được sạch trong,

Bảng vng chiếm đặng bướm ong s g.

Đem mnh về chốn kinh kỳ,

o cơm khỏi tốn phước th mẹ cha...

Lng ta luống những ưu phiền,

Một mnh trực tiết khng miền gi trăng.

Trong mnh cũng biết v văn,

Tri chơi thế cuộc tiếng văn giang h...

Anh hng nghĩa kh trung cang,

Trải thủy thạch Lnh trang t người.

Tang bồng hồ thỉ đổi dời...

 

Mục đch hnh đạo của ng l:

 

Hiếu trung hai chữ phụng thờ,

Lm tng giữ tnh đặng nhờ tấm thn...

 

M tả lại cảnh đo thot, ng viết:

Dọn thuyền hai chiếc một khi,

Sắm sửa vậy th đồ đạc đem ra.

Hai V phn ni thiệt th:

"Kinh kệ o d để lại chốn đy,

E khi đi c gặp Ty,

N coi thấy đặng sp by khng cn."

Tnh thi đ một buổi trn,

Xuống thuyền ra biển, hỏi cn canh hai!

 

 

2. PHAN THANH GIẢN

 

Phan Thanh Giản (chữ Hn: 潘清簡; 11 thng 11 năm 1796-4 thng 8 năm 1867) tự l Tĩnh B, Đạm Như, hiệu l Ước Phu, Lương Kh; l một danh sĩ, một đại thần triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam

Tiểu sử

Phan Thanh Giản xuất thn trong một gia đnh ngho khổ. Tương truyền tổ phụ Phan Thanh Giản l Phan Thanh Tập, hiệu Ngẫu Cừ, sống thời nh Minh[1]. Sau khi nh Minh bị nh Mn Thanh tiu diệt, Phan Thanh Tập di cư sang phủ Hoi Nhơn, tỉnh Bnh Định (Việt Nam). Nơi đy ng cưới vợ tn Huỳnh Thị Học, sinh được một trai tn l Phan Thanh Ngạn tục gọi l Xn.

Năm 1771, gia đnh ng Ngạn vo Nam tạm cư ở Thanh Trng, thuộc tỉnh Định Tường Sau d lại dời về Mn Tht, trấn Vĩnh Thanh (thuộc Vĩnh Long ngy nay), rồi lại dời về ở huyện Bảo An, phủ Hoằng Trị, cũng thuộc tỉnh Vĩnh Long. Cuối cng ng Ngạn đến lập nghiệp tại thn An Ha, lng Tn Thạnh, huyện Vĩnh Bnh, phủ Định Viễn, trấn Vĩnh Thạnh (nay l x Bảo Thạnh, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre).

Ở đy, ng cưới người vợ tn Lm Thị Bt, hạ sinh được một trai tn Phan Thanh Giản. Năm Phan Thanh Giản ln 7 (1802), th mẹ qua đời, cha cưới người vợ nữa tn Trần Thị Dưỡng để c người chăm sc con. B mẹ kế ny rất thương yu con chống. Đến tuổi đi học, ng theo học với nh sư Nguyễn Văn Noa ở cha lng Ph Ngi.

Năm 1815, v sự co gian của kẻ c th ring với gia đnh[2], cha Phan Thanh Giản lc ấy đang lm Thủ hạp (một vin chức nhỏ), phải ngồi t.

Nng lng v cha bị hm oan, ng đệ đơn ln Hiệp trấn Lương (khng r họ) ở Vĩnh Long xin được thay cha vo t. Cảm động trước tấm lng hiếu thảo, vin quan ny đ cho ng ở gần nơi cha bị giam cầm, để vừa trao giồi kinh sử, vừa c cơ hội thăm cha mỗi ngy [1].

Sau khi cha được mn t, nghe lời Hiệp trấn Lương, Phan Thanh Giản ở lại Vĩnh Long để tiếp tục học v chờ đợi khoa thi. Tại đy, ng gặp một người đn b nhn hậu tn n. B ny đ gip ng tiền v cơm, o...để tiếp tục theo đuổi việc đn sch.

Ra lm quan

 

Chn dung Phan Thanh Giản

Năm 1825, ng đậu Cử nhn khoa Ất Dậu. Sau đ một năm, ng đậu đỗ Đệ tam gip đồng Tiến sĩ khoa Bnh Tuất nin hiệu Minh Mạng thứ 7 (1826), vo năm 30 tuổi. ng l người đậu Tiến sĩ khai khoa ở Nam bộ.

Từ đấy, ng lm quan trải ba triều, l Minh Mạng, Thiệu Trị v Tự Đức.

Dưới triều Minh Mạng, ng đ ba lần bị ging chức, trong đ c lần ng phải lm "Lục phẩm thuộc vin", tức giữ việc qut dọn, sắp đặt bn ghế ở chốn cng đường (1836).

Thương nghị với người Php

Năm 1858, lin qun Php -Ty Ban Nha đổ bộ v tấn cng tại cửa biển Đ Nẵng rồi lần lượt đnh chiếm cc tỉnh miền Đng Nam Bộ. ng Phan Thanh Giản với vai tr l Chnh sứ v Lm Duy Hiệp l Ph sứ được cử đi điều đnh với Php, sau đ đại diện cho triều đnh Tự Đức k kết hiệp ước ha bnh v hữu nghị Ha ước Nhm Tuất ngy 5 thng 6 năm 1862 tại Si Gn.

Hiệp ước gồm 12 khoản, theo đ, 3 tỉnh Bin Ha Gia Định, Định Tường v đảo Cn Ln (Cn Đảo) được nhượng cho Php (Khoản 3 Hiệp ước); triều đnh phải trả cho Php v Ty Ban Nha một khoản bồi thường chiến ph l 4 triệu piastre trong 10 năm, mỗi năm 400.000 đồng (quy ra bạc l 288 nghn lạng-Khoản 8 hiệp ước); đổi lại, người Php sẽ trả lại tỉnh Vĩnh Long cho triều đnh Huế, nhưng km theo điều kiện l triều đnh phải c biện php chấm dứt cc cuộc khởi nghĩa chống lại người Php ở cc tỉnh (Khoản 11 hiệp ước). Do hnh động ny m dn gian c cu truyền "Phan Lm mi quốc, triều đnh khi dn" (Phan Thanh Giản v Lm Duy Hiệp bn nước; triều đnh coi thường dn chng). Theo nh sử học Phan Huy L, nguồn gốc v xuất xứ của cu ny chưa được lm r, theo ng cu ny khng thấy ghi chp lại trong những tc phẩm viết về Trương Định của những tc giả đương thời, như Nguyễn Thng.

 

Mộ Phan Thanh Giản

Tuy việc thương nghị với pha Php, vua Tự Đức c cho ng ty nghi tnh thế m định đoạt nhưng về việc cắt đất, nh vua c căn dặn Phan Thanh Giản v Lm Duy Hiệp rng sức chuộc lại 3 tỉnh với gi 1.300 vạn lạng, cn nếu pha Php đi cắt đất lun th kin quyết khng nghe, nhưng Phan Thanh Giản đ phải cắt đất lại cn bồi thường chiến ph. Do đ m hai ng khi trở về đ bị quở trch nặng nề.

Việc chuộc 3 tỉnh khng thnh, Phan Thanh Giản bị cch lưu lm Tổng đốc Vĩnh Long, nhưng rồi lại được cử lm Chnh sứ (Ph sứ l Phạm Ph Thứ v Ngụy Khắc Đản) sang nước Php để điều đnh một lần nữa về việc chuộc lại 3 tỉnh miền Đng (1863), nhưng cũng khng đạt được kết quả. Năm 1865, ng được phục chức Hiệp biện đại học sĩ, Hộ bộ thượng thư, sung Kinh lược sứ 3 tỉnh miền Ty (Vĩnh Long, An Giang, H Tin) v được tha tội cch lưu.

Ngy 20 đến 24 thng 6 năm 1867, Php đnh chiếm Vĩnh Long (vốn đ được trao trả triều đnh Huế ngy 25 thng 5 năm 1863) rồi An Giang v H Tin. Trước sức mạnh p đảo của Php về mặt qun sự, biết thế khng thể giữ nổi, nn để trnh đổ mu v ch, Phan Thanh Giản đ quyết định trao thnh, khng khng cự, với yu cầu người Php phải bảo đảm an ton cho dn chng. Sau khi thnh mất ng tuyệt thực suốt 17 ngy, rồi uống thuốc độc tự tử vo ngy 4 thng 8 năm 1867, hưởng thọ 72 tuổi.

Đền thờ Phan Thanh Giản hiện ở ấp Thạnh Nghĩa, x Bảo Thạnh, huyện Ba Tri, Bến Tre. V từ rất lu, nhn dn ở vng ni Ba Th, thuộc huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang vẫn coi ng l một vị thần Thnh Hong.

3. NGUYỄN DU

Nguyễn Du (chữ Hn: 阮攸; 17651820) tn tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hin (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), l một nh thơ nổi tiếng thời L mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Nguyễn Du l một nh thơ lớn của Việt Nam, được người Việt knh trọng gọi ng l "Đại thi ho dn tộc". Năm 1965, ng được UNESCO tn vinh l danh nhn văn ha thế giới.

Cuộc đời

Nguyễn Du sinh năm ngy 23 thng 11 năm Ất Dậu (tức ngy mng 3 thng 1 năm 1765), nin hiệu Cảnh Hưng, tại Thăng Long. Tổ tin ng vốn l dng di Nguyễn X gốc ở lng Cương Gin, huyện Nghi Xun, H Tĩnh sau di cư vo lng Tin Điền, huyện Nghi Xun (nay l x Tin Điền, huyện Nghi Xun, tỉnh H Tĩnh).

Bởi Nguyễn X l đại cng thần khai quốc nh L, do đ su bảy thế hệ viễn tổ trước ng đ từng đỗ đạt lm quan. Nguyễn Du thuộc về một gia đnh khoa hoạn nổi danh ở lng Tin Điền về thời L mạt.

Thn phụ ng l Nguyễn Nghiễm (1708-1775), đậu Nhị gip tiến sĩ, lm quan đến chức Đại tư đồ (Tể tướng), tước Xun Quận Cng dưới triều L... Ngoi l một đại thần, ng Nghiễm cn l một nh thơ, một nh nghin cứu sử học.

ng Nghiễm c cả thảy tm vợ v 21 người con trai. Người con trưởng l Nguyễn Khản (1734-1786) đỗ Tam gip tiến sĩ, lm quan tới chức Tham Tụng, tước Toản Quận Cng (con b chnh, rất m ht xướng, nổi tiếng phong lưu một thời, thn với cha Trịnh Sm), người con thứ hai l Nguyễn Điều đỗ Hương cống, từng lm trấn thủ Sơn Ty. Nếu kể theo thứ tự ny, th Nguyễn Du đứng hng thứ bảy, nn cn được gọi l Chiu Bảy.

Mẹ Nguyễn Du l b Trần Thị Tần (1740-1778), con gi một người thuộc hạ lm chức cu kế, người x Hoa Thiều, huyện Đng Ngn, xứ Kinh Bắc, nay thuộc tỉnh Bắc Ninh.

B Tần l vợ thứ ba của Nguyễn Nghiễm, trẻ hơn chồng 32 tuổi. B sinh được năm con, bốn trai v một gi.

Thuở nhỏ Nguyễn Du sống trong nhung lụa, nhưng cuộc sống ny ko di khng qu mười năm. V 10 tuổi đ mồ ci cha, năm 13 tuổi, mồ ci mẹ, ng v cc anh em ruột phải đến sống với người anh cả khc mẹ l Nguyễn Khản (khi ấy ng Khản đ hơn Nguyễn Du 31 tuổi)).

Năm 1780, khi ấy Nguyễn Du mới 15 tuổi th xảy ra Vụ mật n Canh T: Cha Trịnh Sm lập con thứ l Trịnh Cn lm thế tử, thay cho con trưởng l Trịnh Tng. ng Khản gip Trịnh Tng, việc bại lộ, bị giam. Đến khi Trịnh Tng ln ngi, ng Khản được cử ln lm Thượng thư Bộ Lại v Tham tụng. Qun lnh khc phe (sử gọi l kiu binh) khng phục, ko đến ph nh, khiến ng Khản phải cải trang trốn ln Sơn Ty sống với em l Nguyễn Điều rồi về qu ở H Tĩnh. Thế l anh em Nguyễn Du từ bấy lu đ đến nương nhờ ng Khản, mỗi người phải mỗi ng.

Năm 1783, Nguyễn Du thi Hương đỗ tam trường (t ti), sau đ khng r v lẽ g khng đi thi nữa. Trước đy, một v quan họ H (khng r tn) ở Thi Nguyn, khng c con nn đ nhận ng lm con nui. V thế, khi người cha ny mất, Nguyễn Du được tập ấm một chức quan v nhỏ ở Thi Nguyn.

Năm 1786, Ty Sơn bắt đầu đưa qun ra Bắc H.

Năm 1789, Nguyễn Huệ, một trong ba thủ lĩnh của nh Ty Sơn đ ko qun ra Bắc đnh tan hai mươi mấy vạn qun Thanh sang tiến chiếm Đại Việt. Nguyễn Du cũng chạy theo vua L Chiu Thống (1766-1793) nhưng khng kịp, đnh trở về qu vợ, qu ở Quỳnh Ci -Thi Bnh, sống nhờ nh người anh vợ l danh sĩ Đon Nguyễn Tuấn (1750-?).

Được vi năm, Nguyễn Du về Nghệ An. Năm 1796, nghe tin ở Gia Định, cha Nguyễn nh (1762-1819) đang hoạt động mạnh, ng định vo theo, nhưng chưa đi khỏi địa phận Nghệ An th đ bị qun Ty Sơn do tướng Nguyễn Thuận chỉ huy, bắt giữ ba thng. Trở về Tin Điền (H Tĩnh), ng sống chật vật một thời gian di cho đến ma thu năm 1802, khi cha Nguyễn nh ln ngi lấy nin hiệu Gia Long, th ng được gọi ra lm quan cho nh Nguyễn.

Năm 1802, ng nhậm chức Tri huyện tại huyện Ph Dung (nay thuộc Khoi Chu, Hưng Yn). Thng 11 cng năm, đổi lm Tri phủ Thường Tn (H Ty, nay thuộc H Nội).

Kể từ đ, Nguyễn Du lần lượt đảm đương cc chức việc sau:

Năm 1803: đến cửa Nam Quan tiếp sứ thần nh Thanh, Trung Quốc.

Năm 1805: thăng hm Đng Cc điện học sĩ.

Năm 1807: lm Gim khảo trường thi Hương ở Hải Dương.

Năm 1809: lm Cai bạ dinh Quảng Bnh.

Năm 1813: thăng Cần Chnh điện học sĩ v giữ chức Chnh sứ đi Trung Quốc.

Sau khi đi sứ về vo năm 1814, ng được thăng Hữu tham tri Bộ Lễ.

Năm 1820, Gia Long mất, Minh Mạng (1791-1840) ln ngi, Nguyễn Du lại được cử lm Chnh sứ đi Trung Quốc, nhưng chưa kịp ln đường th mất đột ngột (trong một trận dịch khủng khiếp lm chết hng vạn người lc bấy giờ) ở kinh đ Huế vo ngy 10 thng 8 năm Canh Thn tức 16 thng 9 năm 1820.

Lc đầu (1820), Nguyễn Du được tng ở x An Ninh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thin. Bốn năm sau mới cải tng về Tin Điền (H Tĩnh).

 

4. Hồ Xun Hương

Hồ Xun Hương (chữ Hn: 胡春香) l nh thơ Nm nổi tiếng sống vo cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19. B đ để lại nhiều bi thơ độc đo với phong cch thơ vừa thanh vừa tục v được mệnh danh l B cha thơ Nm. Hồ Xun Hương được coi l một trong những nh thơ tiu biểu của văn học Việt Nam.

Tiểu sử

Tiểu sử của Hồ Xun Hương đến nay vẫn cn nhiều điểm gy tranh ci. Thậm ch c một vi kiến cn cho rằng những bi thơ được xem l của Hồ Xun Hương hiện nay do nhiều người sng tc, nghĩa l khng c ai thực sự l Hồ Xun Hương. Dựa vo một số ti liệu lưu truyền, những bi thơ được khẳng định l của Hồ Xun Hương, cc nh nghin cứu đ tạm thừa nhận một số kết luận bước đầu về tiểu sử của nữ sĩ:

C thể thấy Hồ Xun Hương khng phải l một phụ nữ bnh thường của thời phong kiến m b đ c một cuộc sống đầy sng gi.

Cc tc phẩm

Kẽm Trống-danh thắng trong bi thơ cng tn của Hồ Xun Hương

Cc tc phẩm của b đ bị mất nhiều, đến nay cn lưu truyền chủ yếu l những bi thơ chữ Nm truyền miệng.

Năm 1962, ng Trần Văn Gip đ cng bố 5 bi thơ chữ Hn của Hồ Xun Hương trn bo Văn nghệ viết về vịnh Hạ Long. Đến năm 1983, gio sư Hong Xun Hn đ dịch v đặt tn cho 5 bi thơ ny (bao gồm: Độ Hoa Phong, Hải ốc tr, Nhn phng thanh, Trạo ca thanh, Thuỷ vn hương) v cng bố trong bi Hồ Xun Hương với vịnh Hạ Long, đăng trn tập san Khoa học x hội, tại Paris vo năm 1984.

Năm 1964, nh nghin cứu Trần Thanh Mại pht hiện một tập thơ nữa tn l Lưu hương k 琉香記, theo những nghin cứu đến nay nhiều người tn thnh rằng những bi thơ trong đ l của Hồ Xun Hương. Lưu Hương K l tập thơ c nội dung tnh yu gia đnh, đất nước, n khng thể hiện r c tnh mạnh mẽ của Hồ Xun Hương, cho nn, việc nghin cứu gi trị thơ Hồ Xun Hương chủ yếu được thực hiện trn những bi thơ Nm truyền tụng của b.

5. Đon Thị Điểm

Đon Thị Điểm (1705 - 1748) l vị nữ sĩ danh tiếng nhất của Việt Nam thời L, tc giả bản dịch Nm Chinh phụ ngm.

Tiểu sử

Đon Thị Điểm sinh 1705, hiệu Hồng H, biệt hiệu Ban Tang. Qu tại lng Hiến Phạm, x Giai Phạm, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yn). Do lấy chồng họ Nguyễn nn b cn c tn l Nguyễn Thị Điểm.

B l con gi ng hương cống Đon Don Nghi, mẹ b l người họ vũ v l vợ hai ng Nghi, nh ở phường H Khẩu, Thăng Long (phố Hng Bạc by giờ) sinh một trai (1703) l Đon Don Lun v một gi (1705) l Đon Thị Điểm. Từ nhỏ anh em b đ theo mẹ về ở với ng b ngoại l quan Thi lĩnh b, v được dạy dỗ chu đo lầu thng Tứ thư, Ngũ kinh như anh trai.

Đon Thị Điểm l người c ti tr v nhan sắc hơn người, nổi tiếng từ hồi trẻ. Năm 6 tuổi đ học rất giỏi. Năm 16 tuổi, c quan thượng thư L Anh Tuấn mến mộ muốn xin lm con nui, để tiến cử vo cung cha Trịnh, nhưng b nhất định từ chối. Về sau cha mất, gia đnh phải chuyển về qu nh, được t lu dời về lng V Ngai, tại đy Đon Thị Điểm cng anh trai Đon Lun hnh nghề dạy học.

Nhưng ng Lun mất sớm, b Điểm lại đem gia đnh ln Si Trang, ở đy b được vời dạy học cho một cung nữ. Thời gian ny b kim lun nghề bốc thuốc, gần như một tay nui sống cả gia đnh - gồm 2 chu nhỏ, mẹ v b chị du go. Bởi ti năng v sắc đẹp cộng với tnh hiếu thuận rất đng qu, bấy giờ b được nhiều người cầu hn nhưng nghĩ đến gia đnh đnh chối từ tất cả.

Năm 1739 b lại dẫn gia đnh về x Chương Dương dạy học.

Năm 1743, sau một lời cầu hn bất ngờ v chn thnh, b nhận lời lm vợ lẽ của ng binh bộ tả thị lang Nguyễn Kiều, theo ng về kinh đ. ng Nguyễn Kiều sinh năm 1695, đậu tiến sĩ năm 21 tuổi, nổi tiếng l người hay chữ. Sau đm cưới vi ngy, th ng Kiều phải đi sứ sang Tu. Thời gian ny Đon Thị Điểm cn nghin cứu thin văn, bi ton v viết sch...

Năm 1746, ba năm chờ chồng di đằng đẳng vừa kết thc, b lại phải khăn gi, từ biệt mẹ gi chu nhỏ để sang Nghệ An, nơi ng Kiều mới được triều đnh bổ nhiệm. Sang Nghệ An buồn b qu, một phần nhớ người thn lại thm lạ nước lạ ci, bệnh hoạn xuất hiện rồi ngy cng pht, đến ngy 9 thng 11 năm 1748 (m lịch), Đon Thị Điểm qua đời, hưởng dương 44 tuổi.

Sự knh yu của người đời sau với Đon Thị Điểm khng chỉ v ti thi văn điu luyện, đặc sắc, cn v b c những phẩm chất cao qu, đức hạnh tốt đẹp xứng đng l mẫu phụ nữ tiu biểu của x hội Việt Nam ở mọi thời đại.

Sự nghiệp

Đon Thị Điểm được xem l đứng đầu trong số cc nữ sĩ danh tiếng nhất Việt Nam (sau đ l B huyện Thanh Quan, Hồ Xun Hương, Sương Nguyệt nh).

B lm thơ rất hay, tiếng tăm đ nổi từ 15 tuổi, được những bậc hay chữ cng thời như Ng Th Sĩ, Đặng Trần Cn tn thưởng.

Khi b dạy học ở kinh thnh v Chương Dương x đều được rất đng học sinh tới học, trong đ c người sau ny đỗ tiến sĩ l ng Đo Duy ch.

Tc phẩm

Đon Thị Điểm viết sch nhiều nhưng thất lạc cũng nhiều, hậu thế chỉ cn biết đến một vi tc phẩm Hồng H nữ sĩ gồm:

Tục truyền kỳ

Cn gọi l Truyền kỳ tn phả, sch viết bằng chữ nho. Trong c 7 truyện:

Hai truyện cuối trong danh sch trn đ bị thất lạc. Sch ny l nối tiếp sch Truyền kỳ mạn lục của ng Nguyễn Dữ

Chinh Phụ Ngm

L bản việt ho của tc phẩm Chinh Phụ Ngm bằng hn văn của ng Đặng Trần Cn sng tc.

Bản dịch gồm 412 cu theo lối song thất lục bt, trong diễn tả nhiều tm trạng: hy vọng, buồn b, giận hờn tựu về một mối đ l nỗi nhớ nhung khắc khoải của một người chinh phụ (vợ c chồng đi lnh) đang chờ chồng trở về sum họp.

Đy c lẽ cũng l tm trạng của b Điểm trong cc năm 1743 1746 khi ng Nguyễn Kiểu đi sứ sang Trung Quốc.

Tuy l bản dịch, nhưng thậm ch cn được yu thch hơn bản chnh, nn đến nay được xem như l một sng tc của b Điểm.

Tc phẩm từng được dịch ra tiếng Php bởi những nh văn trong nhm Mercure de France, với tn Les Plaintes dune Chinh phu (1939). Sau ny gio sư Takeuchi dịch ra tiếng Nhật, với tn Seifu Ginkyoku.

Cng với Truyện Kiều của Nguyễn Du, Cung on ngm khc của Nguyễn Gia Thiều, bản dịch Chinh Phụ Ngm của Hồng H nữ sĩ được xem l tc phẩm ưu t nhất của nền thi văn trung đại Việt Nam.

Giai thoại về những cu đối

Đon Thị Điểm cn l một nữ sĩ nổi tiếng với nhiều giai thoại về khả năng xuất khẩu ti tnh: Đm trăng, anh trai Đon Don Lun từ ngoi bờ ao vo thấy Đon Thị Điểm đang soi gương bn đọc:

Đối knh họa mi, nhất điểm phin thnh lưỡng điểm (Soi gương vẽ my, một chấm ha thnh hai chấm)

Đon Thị Điểm đp ngay:

Lm tr ngoạn nguyệt, chch lun chuyển tc song lun (Ra ao ngắm trăng, một vầng chuyển ha hai vầng)

Thật l kho, nội dung đng như bối cảnh, người vẽ lng my, người ngắm vầng trăng, lại vận được tn cả hai anh em.

"Da trắng vỗ b bạch"

Tương truyền một lần Đon Thị Điểm đang tắm cn Trạng Quỳnh đang đợi ngoi cửa v đứng ngoi đập cửa đi vo. Đon Thị Điểm đ ra cu đối "da trắng vỗ b bạch" v giao hẹn nếu đối được th đồng . Nhưng với cu đối ny, Trạng Quỳnh khng thể đối lại được.

C người cho rằng nhn vật nữ trong giai thoại trn c thể l Hồ Xun Hương Cũng c giả thuyết ni Trạng Quỳnh chỉ l nhn vật hư cấu v cc cu chuyện Trạng Quỳnh lấy lại từ điển tch Trung Quốc.

Ngy nay, c người đưa ra một số vế đối cho "da trắng vỗ b bạch" khng hon chỉnh về luật đối như Rừng su mưa lm thm( bởi một gio sư văn học thuộc Trường Đại học Khoa học X hội v Nhn văn, Đại học Quốc gia H Nội), Trời xanh mu thin thanh, Giấy đỏ viết chỉ chu, Gi đường thch điếm đng. Quyển Thế Giới Mới đăng cu Tay tơ sờ t ti, với giải thch như sau : "T" nghĩa chữ Hn l "tay", cn "ti" nghĩa l "sợi tơ". "Tay tơ" l tay người trai trẻ. "T ti" cn c nghĩa l cht t, v cn để chỉ nhũ hoa của người phụ nữ.

Đối đp với Trạng Nguyễn

Đon Thị Điểm c lần gặp Trạng Nguyễn v hai người cng đi tm đường đến phố Ma (phố chuyn ko ma lm mật, đường). Trn đường đi, b đ phải hỏi đường một c hng mật. Gần đến nơi, b ra vế đối:

Ln phố Ma, gặp c hng mật. Cầm tay kẹo lại, hỏi thăm đường.

Trạng Nguyễn khng đối lại được đnh ci đầu bi biệt.

6. Bảy Do

 

 

Cảnh cha Phật Lớn.

Bảy Do, tn thật Cao Văn Long khi khoc o tu hnh lấy hiệu Ngọc Thanh, qu lng An Hội, tỉnh Bến Tre, chu của lnh tụ khng Php Thủ Khoa Hun (1830-1875). Sau khi cng với ch l Thủ Khoa Hun khởi nghĩa rồi nhận thất bại, ng tới lui hầu hết cc tỉnh Nam Kỳ. Cuối cng ng đến ni Cấm, chọn nơi hoang vắng xy cha, để rồi khoc o trng đen, đi chn đất, đầu bi tc, ngy hai buổi ngồi thiền, đến đm lại luyện v dưới bng trăng, thu nhận mn đồ, gặp gỡ những người chung ch hướng v lấy đ lm trụ sở cho hội kn Thin Địa hội do Phan Xch Long lnh đạo...

Theo G.Coulet, ng bị bắt ngy 17 thng 3 năm 1917, sau khi qun Php ruồng bố ni Cấm v cha Phật Lớn. D chẳng tm được tang chứng g, ngoi một số lượng lớn chn bt, nhưng qun Php dựa vo mớ chn bt đ để qui tội ng lm quốc sự...[3]

Theo bi viết "Đức Trung Tn trn ni Cấm... [4] th: Nguyn thuở trước, ước chừng ba bốn chục năm nay, c một ng thầy tu theo đạo trn, tn l Bảy Do, ln chon chỗ đ m cất một cảnh cha bằng ngi rất nguy nga. Trong cha ấy, ng lại mướn thợ ln cốt một vị Phật bằng ciment (xi măng) rất to, tục ku Đức Trung Tn, bề cao được một thước tm ty, ngồi kiết gi trn ci bn cũng bằng xi măng v cao trn hai thước. Cha vừa cất xong th ng Bảy Do lại bị ở t, kế từ trần trong ngục thất....

 

Cầu đ bắc qua hồ Thủy Lim dẫn ln cha Phật Lớn.

Nh văn Sơn Nam (1926-2008) cho biết thm: Thực dn bắt ng Bảy Do nhưng chng đnh chịu thua, chẳng tm ra được hệ thống tổ chức. Năm 1917, trước ta n qun sự, khi Php hăm dọa, ln n 5 năm cấm cố, ng vẫn bnh thản với cu trả lời khiến dư luận bấy giờ thn phục: Ti l kẻ tu hnh, ở đu cũng tu được vậy thi.

Cha Phật Lớn

 

Tượng Phật cha Phật Lớn.

Cha Phật Lớn l một ngi cổ tự danh tiếng, hiện tọa lạc trn Ni Cấm, thuộc x An Hảo, huyện Tịnh Bin, tỉnh An Giang, Việt Nam.

Lịch sử

Cha Phật Lớn được xy dựng năm 1912, trn một khoảng đất rộng bn triền, gần đỉnh ni. Tn l cha Phật Lớn v trong cha c thờ một tượng phật cao 1,8m. Vo thời điểm ấy, pho tượng ny cao lớn hơn cc tượng thờ khc cũng ở trn ni ny. V gọi vậy, cn để phn biệt với cha Phật Nhỏ ở hướng đng gần chn ni.

Sau khi ng Bảy Do (Cao Văn Long), người đầu tin xy dựng v tu ở cha, bị thực dn Php bắt, cha Phật Lớn trở nn hoang vắng. Mi đến năm 1914, ng Trần Văn Lầu[1] đến ni Cấm thấy cảnh cha hoang phế qu, bn đến cha Linh Sơn (Si Gn) nhờ C Mi Chấn[2] đứng ra xin php để được ti thiết cha.

Tm mọi cch m nh cầm quyền khng chấp thuận, ng Chấn bảo ng Lầu lm liều cất đại một am l để che mưa nắng cho tượng Phật. C người mật bo với quan chủ tỉnh Chu Đốc, ng Lầu bị tra vấn, cn C Mi Chấn nhận được cng văn của vin chủ tỉnh ny buộc phải tho dỡ am. Nhưng C mi Chấn trả lời qua thư rằng: Theo tục lệ An Nam, khng thể để Phật ngồi giữa trời dầm mưa, di nắng như thế... Chủ tỉnh lại gởi cng văn lần nữa, lần ny C mi Chấn đp: Ci am lỡ cất rồi, ti l người đạo Phật, sợ phạm tội nn khng dm dỡ!... Nhờ sự đi co ấy m am khng bị ph bỏ v tượng Phật được bảo quản tốt cho đến nay.

Hiện nay (thng 7 năm 2008), cha Phật Lớn đang được tn tạo lại trn nền cũ c mở rộng diện tch ln đến 13,6 ha gồm khu chnh điện, nh chung, khu nh nghỉ, hệ thống điện, nước... để phục vụ cho việc thờ cng v cho khch đến hnh hương hay vng cảnh...

7. BA ĐẮC

Qua lối năm 1910, ng Trần Văn Khải kể:

Ở Mỹ Tho c ban ti tử của Nguyễn Tống Triều, người Ci Thia, tục gọi Tư Triều (đờn km), Mười L (thổi tiu), Chn Qun (đờn độc huyền), Bảy V (đờn c), c Hai Nhiễu (đờn tranh), c Ba Đắc (ca sĩ). Phần nhiều ti tử nầy được chọn đi trnh by cổ nhạc Việt Nam tại cuộc triển lm ở Php. Khi về, họ cho biết rằng Ban tổ chức c cho họ được đờn ca trn sn khấu v được cng chng đến xem đng đảo...

Nghe được cch cho "đờn ca trn sn khấu", Thầy Hộ, chủ rạp chiếu bng Casino, ở sau chợ Mỹ Tho, bn mời ban ti tử Tư Triều, đến trnh diễn mỗi tối thứ tư v thứ bảy trn sn khấu, trước khi chiếu bng, được cng chng hoan nghinh nhiệt liệt.

Trong thời kỳ ny, Mỹ Tho l đầu mối xe lửa đi Si Gn. Khch ở cc tỉnh miền Ty muốn đi Si Gn đều phải gh trạm Mỹ Tho. Trong số khch, c ng Ph Mười Hai ở Vĩnh Long l người hm mộ cầm ca. Khi ng nghe c Ba Đắc ca bi Tứ Đại, như bi Bi Kiệm - Nguyệt Nga, với một giọng gần như c đối đp, nhưng c khng ra bộ. Khi về lại Vĩnh Long, ng liền cho người ca đứng trn bộ vn ngựa v "ca ra bộ". Ca ra bộ pht sinh từ đ, lối năm 1915 - 1916.

 

B. DANH NHN THẾ GIỚI

 

1. Lưu B n

 

Chn dung Lưu B n

Về nhn vật cng tn hu trong lịch sử Việt Nam, xem bi Lưu Cơ (nh Đinh).

Lưu B n (Chữ Hn: 劉伯溫), tn thật l Lưu Cơ (劉基), 1311-1375); l nh văn, nh thơ v l cng thần khai quốc nh Minh trong lịch sử Trung Quốc. ng l một trong những nhn vật c nhiều huyền thoại; l người đ đề cao tư tưởng "quan bức, dn phản", đồng thời l tc giả Mại cam giả ngn, một tản văn nổi tiếng nhằm đả kch giới "thống trị thối nt".

Thn thế v sự nghiệp

Lưu B n, người huyện Thanh Điền, tỉnh Chiết Giang. Nhờ sing học, đam m đọc sch, ng sớm lu thng kinh sử, văn chương, binh php v thin văn.[1] Vo cuối đời nh Nguyn, ng thi đỗ tiến sĩ, được bổ lm quan; nhưng v bị chn p, chỉ trch nn ng tức giận bỏ về ở ẩn năm 1360.

Khi Chu Nguyn Chương khởi nghiệp, lấy lễ mời ng ra gip. ng đệ trnh bản Thời vụ thập bt sch (tức 18 sch lược vận dụng trong tnh thế đương thời) , liền được tin dng, cất ngay ln chức Quảng Văn qun Học sĩ. Rồi nhờ những kế sch trn , m qun nổi dậy lần lượt đnh tan cc tập đon qun phiệt mạnh như Trần Hữu Lượng, Trương Sĩ Thnh...chiếm lấy cc tỉnh vng hạ lưu sng Trường Giang. Năm 1367, ng lại by mưu cho Chu Nguyn Chương chiếm Sơn Đng, H Nam, rồi tiến đnh kinh đ của nh Nguyn l Đạo Đ (nay l Bắc Kinh), khiến vua Nguyn Thuận Đế (1333-1370) tho chạy, triều nguyn sụp đổ. Khi đại cuộc đ định xong, Lưu B n được giữ chức Ngự sử trung thừa kim Thi sư lệnh, tước Thnh B. Kể từ đ ng cng với Tống Lim[2](1310-1381) gip vua chế định mọi cng việc, từ khoa cử, hnh php cho đến lễ nhạc...

Sau thấy Minh Thi Tổ (Chu Nguyn Chương) rắp tm hm hại cng thần, thng 8 năm Hồng Vũ thứ nhất (khoảng thng 10 năm 1368), ng đệ đơn xin từ chức, nhưng mi đến năm 1371, ng mới được về nghỉ sau khi từ chối ngi vị tể tướng.

Về cuối đời, do bất ha với Tể tướng Hồ Duy Dung, ng buồn rầu m sinh bệnh. Sau khi uống thuốc, bệnh cng trở nn nguy kịch, v ng mất hơn một thng sau đ (năm 1375), hưởng thọ 64 tuổi,

Tc phẩm

Tc phẩm của Lưu B n c Thnh B văn tập, gồm 20 quyển[3], trong đ nổi bật l phần bn về mưu lược qun sự, m tiu biểu l quyển Bch chiến kỳ lược, nu ln một trăm loại hnh tc chiến trong mọi điều kiện, được giới qun sự đnh gi cao.

Huyền thoại

Lưu Cơ truyện trong bộ Minh sử khng ghi chp g về thuật phong thủy của ng. Nhưng dn gian th lại lưu truyền rất nhiều chuyện, như chuyện Lưu Cơ chọn đất xy cung điện (chp trong Anh liệt truyện), hay chuyện ng cng cc thầy phong thủy huyện Hải Dim bn luận về long mạch ở Trung Quốc (chp trong Lạc dao tư ngữ) v.v...

Đề cập đến vấn đề ny, sch B ẩn của phong thủy c lời bnh:

Lưu Cơ về ẩn dật ở qu, nghe ni ng bị Hồ Duy Dung sai thầy thuốc đầu độc m chết. Trong con mắt cc thầy phong thủy, Lưu Cơ l bậc thầy về thần cơ diệu ton, l nhn vật để lại dấu ấn trong lịch sử phong thủy. Với một thần nhn như vậy m khng hiểu lm ăn thế no, để đến nỗi cuối đời, bị bất hạnh, thậm ch bị đầu độc m chết? Xem ra, thuật phong thủy khng cứu nổi con người[4].

Sau khi c lời bn tương tự, hai tc giả l Đại t Trần Ngọc Thuận & Trần Thanh Loan đ kết luận rằng:

Lưu B n, lc gi bị thất sủng, bị bệnh tật v bị đầu độc chết,Nhn sinh kh trnh thin mệnh,thế sự suy vi nhn v thập ton.Qua đ cho rằng ng chn cảnh đời chn cảnh vua ti bạc tnh đa nghi cho bậc trung thần cứu quốc.Quyết ch đi về ci thin thu lnh sự thời gian gian.

2. Phạm Tăng

Phạm Tăng (chữ Hn: 范增; 277 204 TCN) l tướng nh Ty Sở trong lịch sử Trung Quốc, người thn Cư So (quận Cư So, thị So Hồ, tỉnh An Huy), hạt Hoi Dương, nay thuộc An Huy, Trung Quốc. ng tham gia cuộc chiến lật đổ nh Tần v chiến tranh giữa Hn v Sở, dưới quyền Ty Sở b vương Hạng Vũ.

Hiến kế lập vua Sở

Thời Tần Thủy Hong, Phạm Tăng lm ẩn sĩ khng tham gia việc chnh trị. Sử k chp rằng ng xưa nay ở nh, thch mưu kế lạ. ng chỉ bắt đầu xuất hiện trn chnh trường từ năm 208 TCN.

Thng 7 năm 209 TCN thời Tần Nhị Thế, Trần Thắng khởi nghĩa ở lng Đại Trạch, đnh đến đất Trần th xưng lm Trương Sở vương. Trong số cc lực lượng hưởng ứng Trần Thắng đnh Tần c Hạng Lương l con của danh tướng Hạng Yn nước Sở cũ, cng chu l Hạng Vũ.

Hng loạt chư hầu cũ thời Chiến Quốc được ti lập chống Tần nhưng khng hợp tc với Trần Thắng nn Trần Thắng nhanh chng bị qun Tần đnh bại v bị giết chết vo thng 12 năm 208 TCN. Hạng Lương xy dựng lực lượng lớn mạnh ở Giang Đng, vượt sng Trường Giang tiến về pha ty. Khi chưa biết Trần Thắng chết, Hạng Lương ra sức chống lại Sở giả vương mới l Cảnh Cu v cho rằng Cảnh Cu phản Trần Thắng v giết chết Cảnh Cu.

Hạng Lương nghe tin Trần Vương đ chết thật, bn gọi cc biệt tướng họp ở đất Tiết để bn bạc. Bấy giờ Phạm Tăng đ 70 tuổi, ng tm đến gặp Hạng Lương v ni với Hạng Lương:

Trần Thắng thua l phải lắm. Trong su nước bị Tần diệt th nước Sở l v tội nhất. Từ khi vua Hoi Vương vo đất Tần rồi khng về nữa[1], người Sở vẫn cn thương xt ng cho đến ngy nay. V vậy Sở Nam Cng ni: "Nước Sở d chỉ cn ba hộ, nhưng tiu diệt nh Tần, chnh l nước Sở". Nay Trần Thắng khởi sự khng lập con chu vua Sở m tự lập lm vương th tnh thế khng thể lu di được. By giờ ngi khởi nghĩa ở Giang Đng, cc tướng nước Sở ko đến theo ngi như ong về tổ, l v nh ngi đời đời lm tướng nước Sở, họ cho rằng ngi c thể lập lại con chu vua Sở lm vua.

Hạng Lương cho l phải, bn tm người chu của Sở Hoi Vương tn l Tm, đang chăn d cho người ta, lập lm vua Sở, cũng lấy hiệu l Sở Hoi Vương để thỏa lng mong mỏi của dn chng.

Tham gia cứu Triệu

Từ khi Sở Hoi vương được lập, ho kiệt cc nơi ko về hưởng ứng Hạng Lương rất đng v đy trở thnh lực lượng chống Tần mạnh nhất.

Hạng Lương lin tiếp đnh thắng được tướng Tần l Chương Hm mấy trận, c kiu căng, bị Chương Hm đột kch giết chết ở Định Đo. Sử khng chp r khi đ Phạm Tăng c đi cng Hạng Lương hay ở bn cạnh Sở Hoi vương. Qun chủ lực của Sở tan r. Hạng Vũ, Lưu Bang vội cng L Thần ko về đng hợp binh với Sở Hoi vương.

Sau khi củng cố lại lực lượng, Hoi vương chia qun đnh Tần, giao cho Lưu Bang tiến thẳng về ty đến Hm Dương, cn Tống Nghĩa v Hạng Vũ ln pha bắc đnh đạo qun chủ lực của Chương Hm đang vy nước Triệu. Phạm Tăng được lm chức mạt tướng đi cng Tống Nghĩa.

Tống Nghĩa muốn tr hon cứu Triệu, bị Hạng Vũ giết chết cướp quyền. Phạm Tăng đi theo Hạng Vũ cứu Triệu, đại ph qun Tần, bắt sống Vương Ly, giết T Gic v Thiệp Nhn. Đ chnh l Trận Cự Lộc nổi tiếng cuối thời nh Tần.

Sử khng chp r việc Phạm Tăng c by mưu kế cho Hạng Vũ đnh thắng qun Tần hay khng, nhưng tới khi qun Hạng Vũ tiến vo Hm Dương th Sử k ghi Phạm Tăng đ được Hạng Vũ phong lm đại tướng qun, tn lm phụ. Điều đ chứng tỏ ng c vai tr đng gp nhất định đối với việc đnh thắng qun Tần, xoay chuyển cục diện chiến trường giữa Sở v Tần, quyết định sự diệt vong của nh Tần.

Mưu trừ Lưu Bang

Qun Tần thua to, tướng Tần Chương Hm phải đầu hng. Hạng Vũ mang đại qun chư hầu tiến vo Hm Dương mới biết Lưu Bang, v khng phải giao chiến với những đạo qun Tần mạnh, đ vo trước. Sợ thế mạnh của Hạng Vũ, Lưu Bang lui về B Thượng, nhường bước cho Hạng Vũ vo Hm Dương.

Biết tin Lưu Bang muốn lấy lng dn Quan Trung, Phạm Tăng ni với Hạng Vũ:

Khi Bi Cng ở Sơn Đng th tham của cải, thch gi đẹp. Nay vo Quan Trung, ng ta khng lấy của cải g, khng thn cận đn b con gi, điều đ chứng tỏ ch của ng ta khng vừa. Ti sai người xem kh my của ng ta th đều l kh long hổ thnh năm sắc, chnh l kh tượng thin tử đấy, phải đnh gấp chớ c bỏ qua.

Hạng Vũ nghe theo, cho qun chuẩn bị đnh Lưu Bang. Nhưng ch Hạng Vũ l Hạng B mang ơn qun sư của Lưu Bang l Trương Lương, lại đến bo cho Lương biết để Lương trnh đi. Lương bo lại cho Lưu Bang, v vậy Lưu Bang cũng biết được đồ ny. Hạng B trở về khuyn Hạng Vũ khng nn đnh Lưu Bang, Hạng Vũ nghe theo.

Tuy nhin Phạm Tăng nhất định khuyn Hạng Vũ phải trừ khử Lưu Bang v ng đon người ny sẽ l đối thủ lớn của Hạng Vũ trong cc chư hầu.

Sng hm sau, hai bn gặp nhau ở Yến Hồng Mn. Lưu Bang mang theo một trăm kỵ binh đến yết kiến Hạng Vũ để tạ lỗi. D Phạm Tăng khuyn Hạng Vũ giết chết Lưu Bang trn tiệc nhưng Hạng Vũ nghe Lưu Bang xin lỗi nhn nhường nn lại mềm lng khng nỡ hại.

Hm ấy Hạng Vũ giữ Lưu Bang ở lại uống rượu. Hạng Vũ v Hạng B ngồi quay mặt về hướng đng. Phụ Phạm Tăng ngồi quay mặt về hướng nam, Lưu Bang ngồi quay mặt về hướng Bắc. Trương Lương chầu quay mặt về hướng ty.

Phạm Tăng đưa mắt nhn Hạng Vương, đưa ci vng ngọc quyết[4] ra hiệu, như thế ba lần, nhưng Hạng Vương vẫn im lặng khng để .

Phạm Tặng thất vọng đứng dậy đi ra, gọi tướng Hạng Trang đến bảo:

Qun vương l người bất nhẫn! Anh phải vo chc thọ! Chc thọ xong xin ma kiếm, nhn đ đm Bi Cng[5] ở chỗ ngồi v giết đi. Nếu khng, tất cả bọn anh đều bị ng ta bắt cầm t cả đấy.

Hạng Trang liền vo chc thọ v rt gươm ra ma. Trương Lương lo lắng lại cầu xin Hạng B. Hạng B cũng khng nỡ giết Lưu Bang, nn cũng đứng ln tuốt gươm ma, che đỡ cho Lưu Bang.

Một lt, Lưu Bang đứng dậy đi ra ngoi, nhn thể trốn về, sai Trương Lương ở lại để xin lỗi, đưa cho Lương một cặp ngọc bạch bch ni l để biếu Hạng Vũ v một đi chn ngọc muốn để biếu Phụ.

Lưu Bang bỏ xe lại, cng mấy người thn tn cưỡi ngựa đi thot thn. ng chừng Lưu Bang đ đi thot, Trương Lương mới trở vo tạ lỗi, ni với Hạng Vũ:

Bi Cng qu chn, khng thể vo từ biệt, c sai thần l Lương dng một đi ngọc bch để knh dng đại vương, một đi chn ngọc để knh dng đại tướng qun.

Rồi Lương dng ngọc bạch bch v đi chn ngọc ln Hạng Vũ, trở về với Lưu Bang.

Hạng Vũ bn nhận ngọc bch đặt ở chỗ ngồi. Phụ Phạm Tăng thấy Lưu Bang đ đi thot, buồn bực cầm chn ngọc đặt xuống đất, tuốt kiếm đập chn vỡ tan, ni:

Ch! Thằng trẻ con khng thể cng bn mưu kế! Người đoạt thin hạ của Hạng Vương nhất định l Bi Cng. Bọn ta sẽ bị bắt lm t hết.

Tuy ngoi mặt, ng mắng Hạng Trang được ng sai đm Lưu Bang nhưng khng đm được, song thm của ng muốn trch Hạng Vũ khng quyết đon nn hỏng mưu kế của ng.

Bị kế ly gin

Năm 206 TCN, Hạng Vũ trở thnh người đứng đầu chư hầu, tự xưng l Ty Sở b vương v phn phong cho cc chư hầu. Phạm Tăng được phong lm Lịch Dương hầu.

Một số chư hầu bất bnh như Điền Vinh ở Tề, Trần Dư ở Triệu nổi dậy chống lại. Hạng Vũ mang qun đnh Tề. Lưu Bang được phong lm Hn vương nhưng thực chất bị đy ải vo đất Thục, cũng nổi dậy đng tiến. Lực lượng của Lưu Bang pht triển mạnh mẽ nhất. Tới năm 204 TCN, chư hầu chia lm 2 phe, nửa theo Hn, nửa theo Sở. Qun Hn v Sở giằng co nhưng Hạng vương chiếm ưu thế hơn.

Hn vương Lưu Bang đng qun ở Vinh Dương, xy đường ống ra đến Hong H để lấy la ở kho Ngao Thương. Hạng vương mấy lần đem qun đnh cướp đường ống của Hn. Hn vương thiếu lương thực, lo sợ xin ha, cắt đất từ Vinh Dương sang pha đng về Hn. Hạng vương muốn nghe theo. phụ Phạm Tăng ni:

Đối ph với Hn th dễ thi! Nay cơ hội ny m khng lấy, về sau sẽ hối hận.

Hạng vương bn cng Phạm Tăng vy Vinh Dương rất gấp. Hn vương lo lắng, liền hỏi kế Trần Bnh. Trần Bnh phn tch với Lưu Bang:

Đại vương... c thể rộng ri đối với người ta về mặt phong tước v cấp đất; cho nn những kẻ sĩ ham lợi phần nhiều theo Hn... V đại vương tự thị, khinh người nn khng thể thu được những kẻ sĩ thanh lim, kh tiết, nhưng c thể gy rối loạn ở nước Sở. Kia Hạng vương chẳng qua chỉ c mấy người ti ngay thẳng l bọn Phụ, Chung Ly Muội, Long Thư, Chu n m thi. Nếu đại vương c thể tung ra mấy vạn cn vng, lm kế phản gin, ly gin vua ti họ, để cho Hạng vương nghi ngờ, Hạng vương vốn l người đa nghi, hay tin lời gim pha th bn trong thế no họ cũng sẽ giết nhau. Hn nhn đ đem qun đnh, th chắc chắn ph được Sở.

Hn vương cho l phải, bn đem ra bốn vạn cn vng cho Trần Bnh, mặc ty tiu dng. Bnh đ xuất nhiều tiền, tung phản gin vo qun Sở, phao tin rằng bọn Chung Ly Muội lm tướng của Hạng Vương, tuy lập đựơc nhiều cng, nhưng rốt cục vẫn khng được cắt đất, phong vương, cho nn họ muốn hợp lm một với qun Hn để tiu diệt họ Hạng m chia đất đai nước Sở. Quả nhin Hạng Vũ vốn đa nghi, khng tin bọn Chung Ly Muội.

Hạng vương sai sứ đến Hn, Hn vương sai lm cỗ thi lao đưa ln. Thấy sứ giả của Sở, Hn vương liền giả vờ kinh ngạc ni:

Ta tưởng l sứ giả của Phụ, ha ra sứ giả của Hạng vương!

Bn sai đem cất cỗ thi lao đi, sai lấy cơm rau đưa ra tiếp sứ giả nước Sở. Sứ giả nước Sở về bo lại với Hạng vương tất cả. Quả nhin Hạng vương rất ngờ vực Phụ, tưởng ng đồng mưu với Lưu Bang. Phụ muốn đnh gấp để hạ thnh Vinh Dương nhưng Hạng vương khng tin ng nn khng chịu nghe theo.

Phụ nghe tin Hạng vương ngờ vực mnh, liền nổi giận ni:

Việc thin hạ đ xong xui cả rồi đấy, Xin qun vương hy tự lm lấy! Cho php thần được mang nắm xương tn trở về lm một người lnh.

Hạng vương bằng lng, khng hề tỏ ra quyến luyến ng. Phạm Tăng uất hận, đi chưa đến Bnh Thnh th nổi ung ở lưng m qua đời. phụ Phạm Tăng thọ 74 tuổi.

Mất Phạm Tăng l tổn hại lớn cho Hạng Vũ. Chỉ hơn 1 năm sau ci chết của Phạm Tăng, Hạng Vũ đang ở thế lấn t qun Hn đ bị Lưu Bang đnh bại hon ton, phải tự vẫn ở Giang năm 202 TCN. Ty Sở mất.

kiến của Lưu Bang

Sau khi diệt Ty Sở, thống nhất thin hạ, Lưu Bang đ tự tổng kết nguyn nhn thắng lợi của mnh v nguyn nhn thất bại của Hạng Vũ:

Phm việc tnh ton trong mn trướng m quyết định được sự thắng ở ngoi ngn dặm th ta khng bằng Tử Phng; trị nước nh, vỗ yn trăm họ, vận tải lương thực khng bao giờ đứt th ta khng bằng Tiu H; nắm trong tay trăm vạn qun đ đnh l thắng, tiến cng l nhất định lấy th ta khng bằng Hn Tn. Ba người ny đều l những kẻ ho kiệt, ta biết dng họ cho nn lấy đựơc thin hạ. Hạng Vũ c một Phạm Tăng m khng biết dng cho nn mới bị ta bắt.

 

3. Jean de La Fontaine

 

 

Jean de La Fontaine (8 thng 7 năm 1621 13 thng 4 năm 1695), tn tiếng Hn Việt La Phụng Tin hay L Phụng Tin, l một nh thơ ngụ ngn nổi tiếng của Php, những bi thơ của ng được biết đến rất rộng ri vo thế kỷ 17. Theo Gustave Flaubert, ng l nh thơ Php duy nhất hiểu v lm chủ những kết cấu tinh vi trong của ngn ngữ Php trước Victor Hugo. Một bộ phim ni về cuộc sống của ng đ được pht hnh tại Php vo thng 4 năm 2007 (Jean de La Fontaine - le dfi).

Tiểu sử

La Fontaine sinh ra tại Chteau-Thierry trong một gia đnh người quản l rừng. Mẹ mất sớm, ng thừa hưởng sự gio dục đầy tự do v su rộng của bố. Từ b ng đ sống giữa thin nhin, yu cảnh rừng ni v th rừng hoang d. Học xong ở Paris, ng trở về qu hương nối nghiệp cha quản l khu rừng địa phương, sống với những người dn lao động ngho khổ.

Những năm thng học tập (1641-1658)

C rất t thng tin về những năm thng học tập của La Fontaine. Người ta chỉ biết rằng ng ta đ học tại trường Cao đẳng ở Chteau-Thierry cho đến năm thứ ba, nơi m ng ta đ học tiếng latin, nhưng khng phải l Tiếng Hy Lạp. Vo năm 1641, ng tham gia vo tu hội Oratoire, nhưng vo năm 1642 ng đ ra khỏi hội tn gio ny.

ng ta tiếp tục học chuyn về luật, v tham gia thường xuyn vo hội những nh thơ trẻ: kỵ sỹ bn trn, nơi m ng đ gặp Pellisson,Franois Charpentier, Tallemant des Raux. Vo năm 1649 ng ta đ lấy được bằng luật sư tại quốc hộ Paris, trong khi đ vo năm 1647 Cha của ng, đ tổ chức cho ng lễ cưới với Marie Hricart, v ở lứa tuổi 14 ng đ c một đứa con trai gọi l Charles.

Cc hoạt động văn học(1664-1679)

Năm 1664, ng chuyển qua lm việc cho duchesse de Bouillon v duchesse dOrlans, La Fontaine chia sẻ thời gian lm việc của mnh giữ Paris v Chteau-Thierry, Đ l khi La Fontaine thực hiện những bước đầu tin vo văn học bằng một cu chuyện hoang đường 'xử bắn l'Arioste', Joconde. Sự viết lại ny đ tạo nn một cuộc tranh luận văn học, cuộc tranh luận về sự tự do c thể lm pht triển lối kể chuyện theo kiểu hoang đường, nơi m bản viết nhp l cực kỳ chnh xc.

V hai bộ sưu tập về cc cu chuyện tiếp theo sau đ, vo năm 1665 v năm 1666, La Fontaine lại tiếp tục dựa trn những kinh nghiệm c được, nhưng lần ny dưới dạng truyện ngắng, đy cũng l thời gian của đạo đức truyền thống, v thể loại ngụ ngn đ được chọn lựa v ra đời vo năm 1668 dnh ring cho Grand Dauphin.

Năm 1669, La Fontaine đ thm một thể loại mới vo hoạt động của ng ta, bằng việc cho xuất bản cuốn tuyểu thuyết Tnh yu của Psych v chng trai trẻ: trộn lẫn văn xui v thơ, một cu chuyện huyền thoại.

Năm 1672 ci chết của cng tước Orlans, v lc ấy cũng l lc La Fontaine gặp kh khăn về ti chnh, v đ ở nhờ tại nh của Marguerite de La Sablire trong năm 1673.

Vo năm 1674, La Fontaine đ bắt đầu với một thể loại mới đ l Opra hợp tc với Jean-Baptiste Lully.

Cc tc phẩm

Chnh cuộc sống chan ha với thin nhin, gần gũi với người dn thường đ khiến cho thơ văn của ng giu tnh dn gian, giu chất thơ của cuộc sống v sự thực tinh tế, sinh động. Khi ng miu tả thin nhin hay viết về cc loi th, loi cy, về con co, chm nho, con cừu, cy bắp cải cũng như thể hiện lng nhn i bao la của ng đi với người ngho. ng c kiến thức uyn bc về cả thin nhin v x hội, giao thiệp rộng ri với giới tri thức tự do, sống phng tng, khng thch gần gũi cung đnh như nhiều nh văn Cổ điển khc. C lẽ v vậy ng khng được vua Louis XIX của Php ưa thch.

La Fontaine sng tc nhiều tc phẩm với những thể loại khc nhau: Truyện, thơ (1665), tiểu thuyết (Xise, 1664-1674), kịch, nhưng ng nổi tiếng thế giới với tập Ngụ ngn (1666-1694) gồm 12 quyển. ng bước vo Viện Hn lm Php năm 1683.

Văn phong của La Fontaine giu chất thơ, d dỏm v hm sc đa nghĩa. Truyện của ng gồm trn 60 truyện in thnh tập, nổi bật bới ti kể chuyện. Thơ ngụ ngn của nh thơ tiu biểu cho bt php nhẹ nhng linh hoạt, uyn bc, hi hước, d dỏm v cũng mơ mộng, phng tng. Thơ của ng mang tnh chất dn tộc su sắc, l biểu tượng của nền văn ha Php.

La Fontaine c nhiều bi thơ nổi tiếng: Ve v Kiến, Quạ v co, Ch si v cừu non, Thần chết v lo tiều phu, Con co v chm nho, G trống v co, ng gi v cc con, G mi đẻ trứng vng, Thỏ v ra, Ch thả mồi bắt bng, Đm ma sư tử, Hội đồng chuột, ... Chng đ trở thnh điển hnh cho cc tnh cch v cc tnh huống của cuộc sống.

Nh thơ kế thừa truyền thống sng tc của cc nh thơ ngụ ngn trước ng như Edốv (Hy Lạp), Brabiux (Syria), Phedro (La M) v sng tạo nhiều hnh tượng mới c tnh chất thời đại.

X hội loi vật trong ngụ ngn tượng trưng cho x hội Php thời đại La Fontaine sống, với cc cung bậc, tầng lớp, những mu thuẫn bộc lộ bản chất của x hội đ: từ những người thấp cổ b họng đến những vị quyền cao chức trọng.

La Fontaine trở thnh nh văn quen thuộc của mọi lứa tuổi, mọi thời đại, v ngy nay thơ ng vẫn giữ nguyn gi trị thời sự su sắc.

 

Lấy từ http://vi.wikipedia.org/wiki/Jean_de_La_Fontaine

 

4. Quan Vũ

 

Guanyu-1.jpg

 

Quan Vũ (關羽, 162? - 220), cũng được gọi l Quan cng (關公), tự l Vn Trường, Trường Sinh (長生) l một vị tướng thời kỳ cuối nh Đng Hn v thời Tam Quốc Trung Quốc. ng l người đ gp cng lớn vo việc thnh lập nh Thục Hn, với vị hong đế đầu tin l Lưu Bị. ng cũng l người đứng đầu trong số ngũ hổ tướng của nh Thục Hn, bao gồm: Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vn, Hong Trung v M Siu. ng l anh em kết nghĩa với Lưu Bị v Trương Phi.

L một trong những nhn vật lịch sử của Trung Quốc được biết đến nhiều nhất ở khu vực Đng , hnh tượng của ng đ được tiểu thuyết ha trong Tam quốc diễn nghĩa của La Qun Trung v sau ny được khắc họa trong cc dạng hnh nghệ thuật như kịch, cho, tuồng, phim ảnh v.v với những chiến tch v phẩm chất đạo đức được đề cao cũng như được thần thnh ha trong cc cu chuyện dn gian, bắt đầu từ thời kỳ nh Ty (581-618). ng cũng được thờ cng ở nhiều nơi với tượng mặt đỏ, ru di, tay cầm cy thanh long yển nguyệt v/hoặc cưỡi ngựa xch thố, đặc biệt l ở Hồng Kng. Tương truyền thanh long đao của ng nặng 82 cn (khoảng 40 kg ngy nay). Trong dn gian xem ng như một biểu tượng của tnh ho hiệp, trượng nghĩa.

5. Tn Tẫn

Tn Tẫn (孫臏, khoảng thế kỷ 4 TCN), người nước Tề, l một qun sư, một nh chỉ huy qun sự nổi tiếng thời Chiến Quốc. Tương truyền, Tn Tẫn l chu của Tn Tử, cng với Bng Quyn l học tr mn binh php của Quỷ Cốc Tử (ngoi Tẫn v Quyn, học tr Quỷ Cốc Tử Vương Hủ cn c T Tần v Trương Nghi học mn du thuyết).

Bng Quyn l bạn học với Tn Tẫn, v ham cng danh ph qu nn xin Quỷ Cốc tin sinh xuống ni trước để tm cng danh. Bng Quyn lm tướng nước Ngụy, v ghen ght ti học của Tn Tẫn đ mượn php luật m trị tội chặt 2 chn, chạm vo mặt để Tẫn phải giấu mnh khng lộ diện. Sứ giả nước Tề đến đất Lương (Ngụy), Tn Tẫn ln gặp thuyết phục sứ giả. Sứ giả nước Tề cho l kỳ lạ bn mang trộm Tn Tẫn ln xe về Tề. Tướng Tề l Điền Kỵ phục ti, tu với Tề Uy Vương phong Tẫn lm thầy, cng với Kỵ đem qun đnh Nguỵ. Tẫn ngồi trong xe kn, by mưu kế cho Kỵ đnh Nguỵ phải kiệt quệ.

Mười ba năm sau, Nguỵ v Triệu đnh Hn. Hn co cấp với Tề, Tề lại sai Điền Kỵ lm tướng, Tn Tẫn lm qun sư đi cứu Hn. Tn Tẫn dng kế "vy Ngụy cứu Triệu" khiến cho tướng Ngụy l Bng Quyn nghe vậy phải rời bỏ Hn quay về. Tẫn lại dng kế giảm số bếp trong qun lừa Bng Quyn đuổi theo, rồi sau đ sai qun cung nỏ mai phục hai bn đường M Lăng, lấy một khc gỗ to cạo sạch vỏ, lấy than khắc ln dng chữ: "Bng Quyn sẽ chết dưới cy ny". Sau đ dặn qun lnh hễ thấy nh lửa nổi ln l bắn thẳng vo chỗ đ. Bng Quyn đuổi đến nơi, thấy c chữ bn sai qun thắp đuốc ln để đọc. Quyn đọc xong, thất kinh vội sai qun rt nhưng đ muộn. Qun Tề mai phục thấy nh lửa đốt ln vội bắn như mưa về pha đ. Bng Quyn bị tn bắn ng ngựa, sợ bị qun Tề lm nhục vội rt gươm tự tử".

Chiến thuật mai phục của Tn Tẫn ở M Lăng c thể coi l v dụ nổi tiếng nhất của cu ni "Dĩ lợi động chi, dĩ tốt đi chi" (以利動之,以卒待之, dng lợi m dụ địch tiến, trọng binh mai phục qun th) trong sch Binh php Tn Tử. Hai kế Vy Ngụy cứu Triệu v rt bếp của Tn Tẫn sau ny cũng trở nn nổi tiếng, Gia Ct Lượng từng sử dụng một biến thể của kế rt bếp l kế thm bếp để ngăn qun Tư M đuổi theo.

6. TN VĂN

Xin xem trong Tam Thnh Lược Giải.

 

7. Tiết Nhơn Qi

Chưa sưu tầm được tiểu sử.

 

8. M Viện

M Viện (tiếng Trung chnh thể: 馬援; bnh m: Mǎ Yun) (14 TCN-49), tự Văn Uyn, người Ph Phong, Mậu Lăng (nay l huyện Ph Phong, địa cấp thị Bảo K, tỉnh Thiểm Ty, Trung Quốc) l một vin tướng người Hn trong thời k nh Đng Hn. Hậu duệ nổi tiếng của ng l M Đằng v M Siu một danh tướng trong thời k Tam Quốc, M Đại, trọng thần nh Thục Hn[2]. Lăng mộ của ng cn ở đng bắc Hưng Bnh, Thiểm Ty ngy nay. ng cn được gọi l Phục Ba tướng qun hay M Phục Ba[1] (Trch trong Hậu Hn thư chp năm Vĩnh Bnh thứ nhất tức năm 58: 何故不畫伏波將軍像? (h cố bất họa Phục Ba tướng qun tượng?).

ng l một trong những vị tướng nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, phục vụ vua Hn Quang Vũ Đế thống nhất đế quốc sau thời kỳ loạn Vương Mng. Con gi của ng sau ny đ trở thnh hong hậu của vua Hn Minh Đế - tức l Minh Đức hong hậu.

Cc cuộc chinh phạt

Cc cuộc chinh phạt qun sự bao gồm cc cuộc hnh qun chống lại người Việt ở pha nam v cc bộ lạc Vũ Lăng (ngy nay l miền đng tỉnh Qu Chu v ty bắc tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc).

Một trong những chiến tch lớn nhất của ng l việc chinh phạt Giao Chỉ. ng dập tắt cuộc khởi nghĩa của Trưng Trắc v em b l Trưng Nhị vo năm 43 miền bắc Việt Nam ngy nay. Nhờ thnh tch ny, ng được phong l "Phục Ba tướng qun", tước Tn Tức hầu, ban cho thực ấp 3.000 hộ. ng được một số người Hn tn knh (giống như trường hợp của cc chiến binh vĩ đại trong thời k đ) v cc đền thờ ng đ được dựng tại một số nơi trong khu vực ny trn lnh thổ Trung Quốc.

Năm 49, trong khi đem qun đi chống lại cc bộ lạc Hon, M Viện qua đời v một bệnh truyền nhiễm, cũng l bệnh đ giết chết một lượng lớn qun của ng. Trước đ, đội qun của M Viện đ đnh bại qun đội của lnh cha Ngỗi Hiu (隗囂) (khoảng năm 30-33), l người kiểm sot khu vực miền đng tỉnh Cam Tc.

Bị co buộc

Sau khi ng qua đời, ph tướng của ng l Cảnh Thư (耿舒), người đ từ lu khng đồng với chiến lược của M Viện, cng với ph m của vua Hn Quang Vũ Đế l Lương Tng (梁松), người trước đ c hằn th với M Viện, đ ngụy tạo ra nhiều chứng cứ để chống lại M Viện. Phần lớn cc chứng cứ ny ngy nay chng ta khng r l g; chỉ cn hai co buộc cụ thể được biết.

Trong co buộc thứ nhất, M Viện được cho l người chịu trch nhiệm về bệnh truyền nhiễm, khi ng ra lệnh hnh qun chống lại cc bộ lạc Hon.

Trong co buộc thứ hai, ng được cho l đ biển thủ ngọc trai v sừng t gic trong cc chiến dịch qun sự. Co buộc ny c thể l sự hiểu sai về một trong cc mn ăn ưa thch của M Viện (mn ng cho rằng c khả năng chống lại bệnh truyền nhiễm) l hạt (một loại cy thn thảo, c quả với nhn mu trắng, được trồng trọt tại miền nam Trung Quốc v miền bắc Việt Nam), thứ ng đ cho chở với số lượng lớn về kinh đ Lạc Dương.

Hn Quang Vũ Đế đ tin vo cc co buộc ny v đ tước đi thi ấp cũng như tước hầu của M Viện. Tới năm Kiến Sơ thứ 3 (78), Hn Chương Đế mới truy tặng ng tước Trung Thnh hầu[1]

Con ci

ng c 4 con trai l M Liu, M Phng, M Quang v M Khch Khanh. Con gi ng l Minh Đức hong hậu của Hn Minh Đế.

CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA HAI B TRƯNG

Hai B Trưng (mất ngy mng 6 thng 2 năm Qu Mo 43) l tn gọi chung của Trưng Trắc (chữ Hn: 徵側) v Trưng Nhị (徵貳), hai chị em (nhiều ti liệu ni l sinh đi) l anh hng dn tộc của người Việt. Hai B Trưng khởi binh chống lại qun Hn, lập ra một quốc gia với kinh đ tại M Linh v tự phong l nữ vương. Sau khi cuộc khởi nghĩa ny bị qun Hn dưới sự chỉ huy của M Viện đnh bại, tục truyền rằng v khng muốn chịu khuất phục, hai B đ nhảy xuống sng tự tử. Đại Việt Sử k Ton thư coi Trưng Trắc l một vị vua trong lịch sử Việt Nam.

DIỄN BIẾN CUỘC CHIẾN

Cc Lạc tướng M Linh v Chu Din c chống lại sự cai trị tn bạo của Thi th T Định. Định bn bắt giết Thi Sch để trấn p tinh thần người Việt.

Thng 2, năm Canh T (40), v T Định dng php luật tri buộc, lại th T Định giết chồng mnh, Trưng Trắc cng với em gi l Trưng Nhị nổi binh đnh hm trị sở ở chu.[4] T Định chạy về nước. Cc quận Nam Hải, Cửu Chn, Nhật Nam, Hợp Phố đều hưởng ứng. Hai b lấy được 65 thnh ở Lĩnh Nam. Trưng Trắc tự lập lm vua, xưng l Trưng Nữ Vương.

Ngy 30 thng 2 năm Tn Sửu (41), nh Hn thấy b xưng vương dấy qun đnh lấy cc thnh ấp, cc quận bin thy, nn hạ lệnh cho cc quận Trường Sa, Hợp Phố v Giao Chu sắp sẵn xe thuyền, sửa sang cầu đường, thng cc ni khe, chứa thc lương, cho M Viện lm Phục Ba tướng qun, Ph Lạc hầu Lưu Long lm ph sang xm lược.

Thng Ging năm Nhm Dần (42), M Viện tiến theo đường ven biển, san ni lm đường hơn nghn dặm, đến Lng Bạc (ở pha ty Ty Nhai của La Thnh) đnh nhau với vua. Hai b thấy thế giặc mạnh lắm, tự nghĩ qun mnh hợp, sợ khng chống nổi, lui qun về giữ Cấm Kh (sử chp l Kim Kh). Qun cũng cho vua l đn b, sợ khng đnh nổi địch, bn tan chạy.

Năm Qu Mo (43), Hai B Trưng chống cự lại với qun nh Hn, thế c, bị thua, đều tử trận. M Viện đuổi theo đnh qun cn st lại huyện Cư Phong th tn qun đầu hng, M Viện bn dựng cột đồng (tương truyền ở trn động Cổ Lu chu Khm) lm giới hạn cuối cng của nh Hn, v khắc ln đ dng chữ thề: "Cột đồng gy th Giao Chỉ diệt" (Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt). Từ đy, nước Việt lại thuộc quyền kiểm sot của nh Hn. Người dn đ dựng đền thờ Trưng Nữ Vương ở x Ht Giang, huyện Phc Lộc (nay ở Ht Mn, huyện Phc Thọ, tỉnh H Ty), v ở đất cũ thnh Phin Ngung cũng c.

 

9. Hi Di Tin Sinh - Trần Đon

Chưa sưu tầm được tiểu sử

 

10. Shakespeare

William Shakespeare sinh ra v lớn ln ở Stratford-upon-Avon, l con trai của John Shakepeare, một thợ lm găng tay v ủy vin hội đồng địa phương đến từ Snitterfield v Mary Arden, con gi của một chủ đất giu c. Ngy sinh của ng thường được cho l vo ngy Thnh George- 23 thng 4.

Mặc d khng cn những ghi chp về qung đời đầu tin của ng nhưng cc nh viết tiểu sử đồng rằng Shakespeare đ được gio dục tại trường King's New ở Stratford cch nh một phần tư dặm. Vo thời nữ hong Elizabeth, cc trường dạy ngữ php c chất lượng khng đồng nhất nhưng c một khung chương trnh được quy định bởi luật php p dụng trn ton nước Anh, v trường cũng cung cấp chương trnh gio dục chuyn su về ngữ php La tinh v mn học về thời kỳ cổ đại. Đến năm 18 tuổi v hon cảnh gia đnh phải thi học.

Vo năm 18 tuổi, Shakespeare cưới Anne Hathaway, 26 tuổi. 6 thng sau khi kết hn, Anne sinh được một người con gi, Susanna, được rửa tội vo ngy 26 thng 5 năm 1583. Cặp song sinh một trai Hamnet v một gi Judith được sinh ra hai năm sau đ v được rửa tội vo ngy 2 thng 2 năm 1585.Hamnet mất v một nguyn nhn khng r vo năm 11 tuổi v được chn vo ngy 11 thng 8 năm 1596.

Năm 1585, ng rời qu ln London đang lc kịch trường ở London trong thời kỳ si nổi.

Bước đầu ng xin lm chn giữ ngựa, sot v ở cổng rạp ht. Sau đ lm nghề nhắc tuồng, thợ sửa bản in, dần dần ln lm diễn vin, đạo diễn v nh viết kịch. Lợi nhuận thu từ rạp ht l nguồn sống suốt đời của ng. Khi đời sống đ kh, ng củng cố địa vị x hội bằng cch mua một tước qu tộc nhỏ.

Lc ở London, ng được B tuớc Southampton gip đỡ. Dưới mi nh của b tước, c một người lưu vong l Giovani Florio. ng ny đ gip Shakespeare hiểu biết thm về văn học Phục Hưng của v Php. Cuộc sống đang m đềm th xảy ra biến cố. Đ l vụ n Essex v Southampton (1601). Essex bị kết tội gy loạn chống triều đnh Elizabeth I. Shakespeare cũng bị tnh nghi c lin quan v vở kịch Richard III được diễn ra một hm trước đ. Essex bị chặt đầu, Southampton bị t chung thn, cn Shakespeare trốn biệt.

Năm 1603 Elizabeth qua đời, James VI của Scotland nối ngi v trở thnh James I của Anh; khi đ B tước Southampton được trả tự do v trọng dụng. Shakespeare xuất hiện trở lại với đon kịch của mnh v được triều đnh hậu đi.

Năm 1612 Shakespeare rời London sau 1/4 thế kỷ hoạt động sn khấu v trở về Stratford để sống những năm cuối đời. ng mất ngy 23 thng 4 năm 1616.

11. Lưu Bị

Lưu Bị (161 223) l một vị tướng, nh qun phiệt, trở thnh hong đế khai quốc v xy dựng Thục Hn thời Tam Quốc.

Cuộc đời

Kết nghĩa vườn đo

Lưu Bị tự l Huyền Đức, người huyện Trc (nay thuộc tỉnh H Bắc). ng l con Lưu Hoằng, chu Lưu Hng, con chu đời sau của Trung Sơn Tĩnh vương Lưu Thắng, con Hn Cảnh Đế Lưu Khải. Đến đời Lưu Bị, nghiệp nh sa st, đnh dựa vo nghề đan giy, bện chiếu m sống. ng đọc sch m khng chịu dụng cng, lại thch chơi ch cưỡi ngựa, thch nghe m nhạc, nghin cứu cch ăn mặc. ng thch kết giao với người ho kiệt, cng Quan Vũ, Trương Phi đối xử với nhau rất tốt. ng nhờ tham gia trấn p khởi nghĩa qun Khăn vng m nổi ln, từng theo Cng Tn Toản tham gia qun Quan Đng đnh Đổng Trc.

Khng c đất cắm di

Lưu Bị trong thời gian trước khi gặp Khổng Minh th phải đi nương nhờ nhiều người. Đầu tin Lưu Bị mượn qun của Cng Tn Toản đến Từ Chu gip Đo Khim chống lại To Tho, Đo Khim mến Lưu Bị nn c nhượng Từ Chu cho Lưu Bị nhưng Lưu Bị khng nhận v ra trấn giữ Tiểu Bi. Đo Khim bệnh mất, trước khi mất đ cầu xin Lưu Bị nhận Từ Chu. Lưu Bị bất đắc dĩ phải nhận. Sau đ Lữ Bố thua trận đến nương nhờ Lưu Bị, Lưu Bị muốn nhường Từ Chu cho Lữ Bố. Lữ Bố toan nhận nhưng thấy Quan Cng, Trương Phi khng hi lng nn chối từ. Sau đ, nhn lc Lưu Bị đnh Vin Thuật, giao Từ Chu lại cho Trương Phi, Lữ Bố đnh p Từ Chu khiến Lưu Bị phải đến nương nhờ To Tho, nhờ To Tho gip đnh lại Lữ Bố.

To Tho đnh bại Lữ Bố ở thnh Hạ B, thắt cổ Lữ Bố ở lầu Bạch Mn rồi dẫn Lưu Bị về triều đnh ra mắt Hn Hiến Đế. Hn Hiến Đế xem trong gia phả rồi nhận Lưu Bị lm ch, từ đ Lưu Bị cn được gọi l Lưu Hong thc. Hn Hiến Đế bị To Tho ức hiếp nn viết tờ Y đi chiếu cho Đổng Thừa nhờ Đổng Thừa diệt To Tho. Đổng Thừa lin kết với Lưu Bị v M Đằng. Lưu Bị sau đ xin To Tho đi diệt Vin Thuật rồi trốn khỏi To Tho. To Tho đem qun đnh Lưu Bị, ba anh em Lưu, Quan, Trương thất tn mỗi người một nơi. Lưu Bị đến nương nhờ Vin Thiệu, sau Quan Vũ chm chết 2 tướng của Vin Thiệu l Nhan Lương, Văn X nn Lưu Bị sut bị Vin Thiệu chm đầu. Sau đ ba anh em đon tụ, Lưu Bị đến nương nhờ Lưu Biểu sau đ Lưu Bị đồn tr ở Tn D, chiu nạp hiền ti nghĩa sĩ, đi khắp nơi cầu hiền.

Gặp thời

Tập tin:Lưu Bị 2007.JPG

Lưu Bị trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, 2007

Năm ng 47 tuổi, nghe lời Từ Thứ ni ở Long Trung (nay l Tương Dương, Hồ Bắc) c người c ti trị nước tn l Gia Ct Lượng, ng liền lặn lội đường di, ba lần tm đến thăm. Gia Ct Lượng cảm động v lng chn thnh nn ra khỏi lều tranh, gip ng trị nước.

Năm 207, Gia Ct Lượng cng Lưu Bị bn về tnh hnh thin hạ, kiến nghị Lưu Bị lin kết với Tn Quyền lấy Kinh Chu, ch Chu, v chống họ To. Từ đ Lưu Bị coi cuộc đối thoại đ l tư tưởng chiến lược thống nhất thin hạ.

Năm 208, To Tho dẫn đại qun từ Giang Lăng dọc Trường Giang tiến thẳng xuống Hạ Khẩu, Lưu Bị lập tức phi Gia Ct Lượng sang Giang Đng lin hiệp với Tn Quyền. Chu Du dng hoả cng đại ph qun Tho ở Xch Bch, hnh thnh thế chn vạc.

Ln ngi Hn Trung Vương

Năm 214, Lưu Bị giả vờ đến gip đỡ Lưu Chương, l người cng họ, nhưng đnh ln, chiếm lấy đất Thục. Từ đ ng c cả đất Kinh Chu v Ba Thục, trở thnh một quyền lực lớn ở pha Ty, nhưng qun sư l Bng Thống chết trong cuộc chiến.

Năm 219, qun Lưu Bị chiếm được Hn Trung, giết được Hạ Hầu Uyn, v tự xưng l Hn Trung Vương. ng phong Ngũ Hổ Tướng gồm c: Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vn, M Siu v Hong Trung. Ngụy Din được cho trấn thủ Hn Trung.

Năm 220, sau khi To Phi xưng đế (Ngụy Văn Đế), Lưu Bị tự lập lm hong đế, lấy quốc hiệu l Hn để kế tục nh Hn (sử gọi l Thục Hn), đng đ ở Thnh Đ.

Kết cục

Lin minh Thục - Ng c lẽ sẽ ko di v Thục sẽ khng mất nếu như khng xảy ra biến cố Tn Quyền sai đại tướng L Mng đnh p lấy Kinh Chu, chm Quan Vũ, khiến Lưu Bị nổi giận mang qun bo th lm cho quan hệ lin hiệp giữa Tn Quyền v Lưu Bị tan vỡ, chiến tranh Ng-Thục nổ ra. Cũng bắt đầu từ đấy hễ Thục bị Ngụy tấn cng th Ng khng thm dm tới cũng như Ng bị Ngụy xm lăng th Thục cũng khng tiến sang đng. (Sử Trung Quốc của Nguyễn Hiến L).

Năm 221, Lưu Bị lấy danh nghĩa trả th cho Quan Vũ, cất đại qun đnh Ng, Tn Quyền rất lo ngại nn sai Lục Tốn đứng ra chỉ huy. Trong trận Di Lăng, bị Lục Tốn đnh cho thua to. Năm sau, bị bệnh mất ở thnh Bạch Đế (nay l huyện Phụng Tiết, Tứ Xuyn), hưởng thọ 62 tuổi. ng được truy tn l Hn Chiu Liệt Hong đế. Con trưởng l Lưu Thiện ln kế vị, tức l Hn Hậu Chủ.

Tnh cch

Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa Lưu Bị được ca ngợi như người Thương dn, lấy dn lm gốc, v hay lấy đức để thu phục người khc. Tuy nhin r rng Lưu Bị l người c tham vọng rất lớn, v l một lnh đạo biết nắm bắt cơ hội. ng cng L Bố Từ Chu, L Bố từng cứu mạng ng, nhưng Lưu Bị lại khuyn To Tho giết L Bố, trừ đi mối họa sau ny. Sau đ ng phản To Tho để chạy theo Vin Thiệu, sau đ rời bỏ Vin Thiệu để nương nhờ Lưu Biểu. Sau trận Xch Bch, ng chớp thời cơ chiếm lấy Kinh Chu trước qun Ng, lập Lưu Kỳ lm b nhn.

R rng nhất l việc phản bội Lưu Chương, trở mặt đnh chiếm đất Thục, rồi cho Lưu Chương chức quan Huyện để giam lỏng. Lưu Bị lại "lừa dối" thng gia, mượn Kinh Chu rồi khng chịu trả. ng cũng cho người giết Bnh Dạng, một trong số những người gip ng chiếm Ba Thục. V sự nhanh nhạy của Lưu Bị cũng bộc lộ phần no trong cc mẩu chuyện như Mượn sấm để lừa To Tho, Quẳng con mua lng tướng.

Lưu Bị l một nh lnh đạo c sức ht v rất giỏi thu phục lng người. ng c trong tay kh nhiều nhn ti, những người ny đều trung thnh theo ng tới chết (khng như nh Ngụy diễn ra nhiều cuộc phản loạn, tiu biểu l cha con Tư M giết vua Ngụy tiếm ngi).

Ti cm qun của Lưu Bị, tuy khng bằng To Tho, nhưng cũng khng phải thấp. Khi Kinh Chu bị To Tho vy, Lưu Bị c 4.000 qun, chiu hng được vi ngn nạn dn Hon, rồi lại được Đo Khim cấp 4.000 qun nữa, c hơn 1 vạn người m đ ph được vng vy, cng Đo Khim thế thủ ở Đan Dương.

Khi về với To Tho, Lưu Bị mang 1000 qun đi chặn đnh hng vạn qun Vin Thuật. Thuật bị thua trận phải quay trở lại v kiệt sức ốm chết. Cng lc, Lưu Bị mang 1000 qun đuổi được Thuật bn chnh thức ly khai khỏi To Tho, mang qun chiếm lại Từ Chu, giết chết Xa Trụ.

C kiến cho rằng To Tho bỏ cơ hội đnh Ty Xuyn v ng khng đnh gi cao ti năng qun sự của Lưu Bị v trở về để lo dọn đường cho việc xưng vương. Đầu năm 219, Lưu Bị qua sng Miện Thuỷ, dựa vo sườn ni Định Qun đng qun. Hạ Hầu Uyn khng biết l kế, mang ton qun đến vy đnh, bị phục binh của tướng Hong Trung từ trn ni đổ xuống đnh ngang sườn. Uyn v Thứ sử ch chu l Triệu Ngung cng tử trận. Lưu Bị chiếm được Hn Trung.

Ngụy vương To Tho được tin, đch thn mang đại qun từ Trng An qua hang T Cốc vo Xuyn để quyết chiến. Lưu Bị giữ thế phng thủ khng ra giao chiến. Qua hơn 1 thng khiu chiến khng đnh được trận no, qun To mệt mỏi. Lưu Bị lại sai người lọt vo hng ngũ qun To lm nội ứng, phao tin đồn khiến qun To chn nản phải rt lui. To Tho lc đ tuổi đ cao, sức lực khng cn trng kiện; ng liệu thế khng thể thắng được Lưu Bị, đnh hạ lệnh lui qun. Trước khi rt lui, ng ni với cc tướng: Ta vốn khng tin l Lưu Bị c ti cn tới như thế. Nhưng bn cạnh y hiện đ c người ti (chỉ Php Chnh).

Cc sử gia Trung Quốc đnh gi cu ni ny l lời tự trấn an tinh thần cho mnh theo kiểu A.Q

Với ti thu phục nhn tm, Lưu Bị thu nạp được rất nhiều người ti. Thuở lập nghiệp, ng d tay trắng nhưng 2 mnh tướng Quan Vũ, Trương Phi vẫn bất chấp kh khăn m phụng sự ng. Sau ny, ng c 1 qun sư giỏi l Từ Thứ, nhưng sau đ, v bị To Tho mang tnh mạng của mẹ mnh ra doạ nn Từ Thứ phải bi biệt Lưu Bị, đi sang với To Tho. Nhưng trước khi đi, Từ Thứ c ni với Lưu Bị rằng

D Thứ ny đi sang với tn hoạn quan To Tho nhưng cả đời, Thứ thề khng cống hiến cho hắn bất k 1 kế no.

V Từ Thứ cn tiến cử Gia Ct Lượng - 1 con người cực k ti giỏi lm qun sư cho Lưu Bị. Lưu Bị đ tới tm Gia Ct Lượng, mời về lm qun sư cho mnh. Sau đ, Lưu Bị c thm 1 đại qun sư nữa l Bng Thống - 1 người ngang ti với Gia Ct Lượng.

Lưu Bị qua nt vẽ của Dim Lập Bản, họa sĩ thời nh Đường.

 

 

  

12. Jeanne d'Arc (hay Lục Nương DTC)

Joan of arc miniature graded.jpg

 

Jeanne d'Arc (tiếng Việt: Gian-đa, 6 thng 1 năm 1412 30 thng 5 năm 1431) l một nữ anh hng người Php trong cuộc Chiến tranh Trăm năm giữa Php v Anh. Ngy 16 thng 5 năm 1920, Jeanne d'Arc được Gio hong Biển Đức XV chnh thức phong thnh, v l thnh quan thầy Gio hội nước Php.

Sinh ra trong một gia đnh nng dn ở pha đng nước Php, c chỉ huy qun Php ginh được một số chiến thắng quan trọng trong cuộc Chiến tranh trăm năm. C cho biết mnh được thin khải dẫn dắt gip giải phng nước Php đnh bại qun Anh, v như vậy gin tiếp đưa Charles VII ln ngi. C bị người Anh bắt giữ, bị ta n gio hội xt xử, bị kết tội l ph thủy v bị hỏa thiu khi chỉ 19 tuổi. Sự nghiệp của c như vậy chỉ gi gọn trong hai năm cuối đời, một năm chiến đấu v một năm bị cầm t. Hai mươi bốn năm sau, Gio hong cho tra xt lại vụ n, v tuyn bố c v tội, rồi phong c l một người tử v đạo. C được ban phc lnh năm 1909, rồi đến năm 1920 được phong thnh.

Jeanne chứng thực l c nhận được mặc khải từ Cha muốn c giải phng qu hương mnh từ ch thống trị của người Anh trong cuộc Chiến tranh trăm năm. Vua Charles VII của Php, khi đ cn chưa ln ngi, gửi c cng một đon qun đến đnh giải vy cho thnh Orlans. C trở nn nổi bật sau khi vượt qua được thi độ coi thường của cc chỉ huy dy dặn kinh nghiệm, v ph vy chỉ trong vng chn ngy. Một loạt chiến thắng chng vnh khc mở đường cho việc Charles VII đăng quang tại Reims.

Jeanne d'Arc tiếp tục l một hnh tượng quan trọng trong nền văn minh phương Ty. Kể từ thời Napolon cho tới thời hiện đại, cc nh chnh trị Php thuộc tất cả cc nhm chnh kiến tiếp tục gợi đến hnh ảnh c. Trong số cc nh văn v nh soạn nhạc viết cc tc phẩm về c c thể kể đến Shakespeare, Voltaire, Schiller, Verdi, Tchaikovsky, Twain, v Shaw. Hnh tượng c tiếp tục được sử dụng trong phim ảnh, truyền thng, ca nhạc, ma ht v tr chơi điện tử.

Nước Php trong cuộc Chiến tranh Trăm năm

Vo thời Jeanne d'Arc, nước Php đang trong tnh trạng th thảm. Cuộc chiến tranh trăm năm bắt đầu từ năm 1337 khi cuộc tranh ci về quyền thừa kế ngai vng nước Php nổ ra, xen lẫn với cc giai đoạn tương đối yn bnh. Gần như tất cả cc cuộc giao tranh đều diễn ra trn nước Php. Người Anh sử dụng chiến thuật chevauche, tức chiến thuật dng cc cnh qun kỵ binh nhỏ đột kch, đốt ph, tn st để tn ph nước Php. Dn số Php chưa kịp hồi phục sau nạn Đại dịch hạch từ thế kỷ trước, thương mại bị cắt đứt khỏi thị trường nước ngoi. Người Anh lc đ đ gần như đạt được mục tiu của mnh nhằm thiết lập một hệ thống lưỡng đầu chế, dưới quyền điều khiển của người Anh, ngược lại qun Php chưa bao giờ ginh được một chiến thắng đng kể no trong suốt cả một thế hệ. Theo lời sử gia DeVries, "vương quốc Php khng cn đng l ci bng của chnh n ở thế kỷ mười ba."

Vị vua trị v nước Php khi Joan ra đời l Charles VI, thỉnh thoảng lại ln cơn đin, nn khng thể trị v được. Em trai nh vua, Cng tước Louis xứ Orlans v em họ vua Jean sans Peur, Cng tước xứ Burgundy, tranh ginh ngi nhiếp chnh nước Php v quyền bảo trợ cho con ci nh vua. Cuộc tranh ginh ny dẫn tới việc họ buộc tội Hong hậu Isabeau xứ Bavaria ngoại tnh, v bắt cc con ci nh vua. Đỉnh điểm của cuộc xung đột diễn ra khi Cng tước xứ Burgundy hạ lệnh cho người m st Cng tước xứ Orlans năm 1407.

 

Nước Php năm 1429

   Lnh thổ Henri V kiểm sot

   Lnh thổ Cng tước Burgundy kiểm sot

   Lnh thổ Thi tử Charles kiểm sot

   Nơi diễn ra cc trận đnh chnh

Những người ủng hộ hai phe ny được gọi l phe Armagnac v phe Burgundy. Lợi dụng tnh hnh rối ren, vua Anh l Henry V xm lược Php rồi chiến thắng oanh liệt trong trận Agincourt năm 1415, đnh chiếm cc thnh phố ở miền bắc nước Php. Vị vua tương lai của nước Php, Charles VII, thụ phong Dauphin khi mới 14 tuổi, v cả bốn anh trai của ng đều đ qua đời trước đ. Hnh động quan trọng đầu tin của ng l k hiệp ước ha bnh với phe Burgundy năm 1419. Nhưng nỗ lực ny thất bại khi những người ủng hộ phe Armagnac m st John Dũng cảm trong buổi triều kiến, d Charles đ hứa bảo đảm an ton cho ng. Vị cng tước mới xứ Burgundy, Philippe le Bon, buộc Charles phải chịu trch nhiệm cho sự phản trắc ny v lin minh với người Anh, với kết quả l một phần lớn lnh thổ của Php bị người Anh chiếm mất.

Năm 1420, Hong hậu Isabeau xứ Bavaria k Hiệp ước Troyes, theo đ vua Henry V nước Anh v con chu của ng được kế vị ngai vng nước Php, thay cho con trai b l Charles. Thỏa thuận ny lm sống lại lời đồn đại l b c quan hệ tnh i với vị Cng tước xứ Orlans đ mất, v khiến người ta nghi ngờ vị Thi tử "Dauphin" l con hoang, chứ khng phải con nh vua. Henry V v Charles VI chết chỉ cch nhau hai thng năm 1422, để lại một đứa con nhỏ, Henry VI của Anh, vua trn danh nghĩa của cả hai vương quốc. Em trai Henry V, John xứ Lancaster, Quận cng Bedford đệ nhất lm nhiếp chnh.

Kể từ năm 1429, gần như ton bộ miền bắc nước Php v một số vng ở vng ty nam bị ngoại bang chiếm đng. Người Anh cai quản Paris, trong khi người Burgundy giữ Reims. Thnh phố ny rất quan trọng, v n theo truyền thống l nơi đăng quang của nh vua, đặc biệt khi cả hai nhn vật tranh ginh ngai vng nước Php đều chưa được tn ln lm vua. Người Anh lc đ đang tiến hnh cuộc vy hm Orlans, thnh phố duy nhất ở pha bắc sng Loire cn trung thnh với triều đnh Php. N c vị tr chiến lược n ngữ dng sng, l l chắn cho trung tm nước Php. Theo lời cc sử gia hiện đại, "số mệnh vương quốc treo trn Orlans." Khng ai tin tưởng thnh phố c thể khng cự trong một thời gian di được.

Cuộc đời v sự nghiệp

 

Nơi c sinh ra, nay l viện bảo tng. Nh thờ nơi c cầu nguyện nằm pha bn phải sau rặng cy.

Joan l con ng Jacques d'Arc v b Isabelle Rome tại Domrmy, một lng khi đ thuộc lnh địa quận cng xứ Bar (về sau nhập vo tỉnh Lorraine v đổi thnh Domrmy-la-Pucelle).[11] Cha mẹ c sở hữu 50 mẫu đất (0.2 km2), v để thm thu nhập cha c cn lm vin chức thu thuế trong lng, cũng như chỉ huy đội dn qun. Họ sống tại một vng đất hẻo lnh thuộc vng đng bắc cn trung thnh với triều đnh Php, d nằm lọt thỏm trong lnh địa của phe Burgundy. Khi c cn nhỏ, thỉnh thoảng lng của c bị đột kch v đốt ph.

Joan cho biết c 19 tuổi khi phin ta xử c diễn ra, như vậy c sinh năm 1412; c sau ny cho biết c nhận được thin khải đầu tin vo khoảng năm 1424 lc 12 tuổi, khi đ c đang ở ngoi đồng một mnh th nghe thấy tiếng ni (của thin sứ). C thuật lại l đ a ln khc khi họ biến mất v họ qu sức đẹp đẽ. C cho biết Tổng thin sứ Michael, nữ Thnh Catherine xứ Alexandria, v nữ Thnh Đồng trinh Margaret truyền cho c đnh đuổi người Anh v đưa Dauphin đến Reims để ln ngi vua.

Khi 16 tuổi, c nhờ một người họ hng, Durand Lassois, đưa c đến Vaucouleurs để thỉnh cầu chỉ huy đơn vị qun đng tại đ l B tước Robert de Baudricourt cho php tiếp kiến triều đnh Php tại Chinon. B tước Baudricourt chế giễu c, nhưng khng lm c nhụt ch. Tới thng 1, c lại trở lại, v lần ny được hai nhn vật quan trọng ủng hộ Jean de Metz v Bertrand de Poulengy. Nhờ được họ bảo trợ, c được gặp B tước lần thứ hai, v tin đon hết sức chnh xc về việc qun Php thất trận Herrings gần Orlans.

Thnh cng

 

Tn tch đại sảnh tại Chinon, nơi c gặp Vua Charles VII. Ta thp cn st lại của lu đi nay trở thnh viện bảo tng về c.

Robert de Baudricourt cấp một ton qun bảo vệ c đến Chinon, sau khi nhận được tin tức từ mặt trận xc nhận lời tin đon của c trước đ. C băng qua lnh địa của phe đối nghịch Burgundy bằng cch ăn mặc giả trai. Tới triều đnh, c gy ấn tượng trong buổi hội đm kn đến mức Charles VII phải hết sức kinh ngạc. ng sau đ cho người thẩm tra l lịch v gio l c tại Poitiers. Cng lc đ, mẹ vợ Charles l Yolande xứ Aragon bỏ tiền ra chuẩn bị một đạo qun cứu viện Orlans. Joan thỉnh cầu được gia nhập đon qun v vũ trang như một hiệp sỹ, với o gip trắng, ngựa, cờ, thị đồng đều do người ta quyn gp. Sử gia Stephen W. Richey cho biết c l niềm hy vọng duy nhất của cả một vương triều sắp sụp đổ:

Sau bao năm thua hết trận ny đến trận khc, cc lnh đạo qun sự v dn sự của Php đ mất hết tinh thần v uy tn. Lc m Dauphin Charles chấp thuận đề nghị khẩn thiết của Joan được php vũ trang v chỉ huy qun đội, ng hẳn hiểu rằng tất cả mọi phương sch thng thường v hợp l khc đều đ thất bại. Chỉ c một vương triều ở thế tuyệt vọng cng cực mới lắng nghe một c thn nữ thất học tự xưng mnh l sứ giả của Thượng Đế truyền cho mnh lnh đạo qun đội để ginh chiến thắng.

 

"Hỡi Nh vua nước Anh, v ngươi, Quận cng Bedford, người tự xưng l nhiếp chnh nước Php... hy trả mn nợ của cc người cho Thượng Đế; trả lại cho người Thiếu nữ, cha kha tất cả cc thnh phố Php tươi đẹp m cc người đ xm phạm."

Thư gửi cho người Anh, thng3-4 năm 1429; Quicherat I, trang 240, dịch bởi Wikipedia.

C đến Orlans ngy 29 thng 4 năm 1429, nhưng Jean de Dunois (tức Jean d'Orlans), trưởng dng cng tước xứ Orlans, ban đầu khng để c tham gia họp trong hội đồng qun sự, v cũng khng thng bo cho c biết khi qun Php giao chiến với địch qun.[19] Tuy nhin việc ny khng ngăn cản được c c mặt tại hầu hết cc cuộc họp v cc trận giao tranh. Người ta vẫn cn tranh ci về ảnh hưởng v quyền chỉ huy trn thực tế của c, với cc sử gia truyền thống như douard Perroy cho rằng c chỉ c nghĩa tượng trưng, mang lại hiệu quả tinh thần l chnh. Tuy nhin sự phn tch ny dựa trn bản chp phin to xt xử c, khi c tuyn bố ưa cầm cờ hơn l cầm kiếm. Cc học giả hiện đại tập trung vo phin to phục hồi danh dự của c, nhấn mạnh l cc sỹ quan ty tng rất khm phục c như một chiến thuật gia cừ khi v l một nh chiến lược giỏi. V dụ như Stephen W. Richey cho biết: "C dẫn qun đội đến một loạt chiến thắng ngoạn mục, xoay chiều cuộc chiến." D thế no đi chăng nữa, cc sử gia cũng đồng l qun Php ginh được nhiều thắng lợi vang dội trong thời kỳ sự nghiệp ngắng ngủi của c.

Chiến tranh xoay chiều

C khng lặp lại chiến thuật khi đ của ban chỉ huy Php vốn tỏ ra qu thận trọng. Trong vng 5 thng bị vy hm, qun Php chỉ đột kch c đng một lần, v thất bại thảm hại. Tới ngy 4 thng 5, qun Php cng kch v đnh chiếm được ta thnh ngoại vi Saint Loup. Thừa thắng, c cho qun tiến đnh pho đi thứ hai, gọi l Saint Jean le Blanc. Pho đi ny ha ra bị bỏ trống, nn qun Php ginh được thắng lợi m chẳng bị tổn thất g. Ngy tiếp theo, trong cuộc họp hội đồng qun sự, c bc lại kế hoạch của Jean d'Orleans v đi tiến hnh một cuộc đột kch nữa vo địch qun. Jean D'Orleans hạ lệnh kha cửa thnh lại để ngăn khng cho c giao chiến với qun địch, nhưng c triệu tập dn chng v binh sỹ lại v đi thị trưởng phải mở cửa thnh. Chỉ c một vin cai đội hỗ trợ, c dẫn qun tiến ra v đnh chiếm pho đi Saint Augustins. Trong tối đ, c được tin mnh đ bị loại ra khỏi hội đồng qun sự, v cc chỉ huy hội đồng đ quyết định chờ viện qun trước khi tiếp tục giao tranh. Bất chấp quyết định đ, c vẫn cương quyết đi tấn cng cứ điểm chnh của qun Anh l "les Tourelles" ngy 7 thng 5. Người đương thời ghi nhận sự anh hng của c trong trận chiến, d trng một mũi tn vo cổ, c vẫn quay trở lại chiến trường để dẫn qun xng ln trong đợt xung phong cuối cng v hạ thnh.

"...hỡi dn chng, trong tm ngy, người Thiếu nữ đ đnh đuổi qun Anh khỏi tất cả cc đồn lũy của chng bn bờ sng Loire bằng cch ny hay cch khc: chng hoặc chết hoặc bị bắt, hoặc phải tho lui trn chiến trường. Những g cc bạn được nghe về b tước Suffolk, hun tước la Pole cng em trai, hun tước Talbot, hun tước Scales, v hiệp sỹ Fastolf đều l sự thật; chng ta đ đnh bại cn nhiều hiệp sỹ v chỉ huy hơn thế nữa."

Thư gửi dn chng Tournai, 25 thng 6 năm 1429; Quicherat V, trang 125126, dịch bởi Wikipedia.

Chiến thắng bất ngờ tại Orlans lm qun Php phấn chấn, rất nhiều người muốn tiến hnh chiến dịch phản cng qun Anh. Qun Anh dự tnh qun Php c lẽ sẽ tm cch đnh chiếm Paris hoặc mở cuộc tấn cng vo Normandy. Sau chiến thắng tại Orleans, c thuyết phục Charles VII giao quyền đồng chỉ huy qun đội cho c v Cng tước John II xứ Alenon v được nh vua chấp thuận cho php c đnh chiếm cc cy cầu bắc qua sng Loire để chuẩn bị tiến đnh Reims. Đy l một kế hoạch to bạo, v Reims nằm cch xa gấp đi Paris, su trong lnh thổ đối phứong.

 

Qun Php ti chiếm Jargeau ngy 12 thng 6, đnh thắng trận Meung-sur-Loire ngy 15, rồi trận Beaugency ngy 17. Cng tước Alenon chấp thuận tất cả cc đề xuất của Joan. Cc chỉ huy khc, bao gồm cả Jean d'Orlans vốn đ hết sức khm phục c kể từ trận Orlans, nay trở thnh những người nhiệt thnh ủng hộ c. Alenon ghi cng c cứu mạng tại Jargeau, khi c cảnh bo ng về một cuộc pho kch bởi đại bc. Cũng trong trận ny, c trng một vin đạn thần cng bằng đ trng mũ trụ khi đang leo ln thang đnh thnh. Một đạo qun Anh cứu viện bất ngờ xuất hiện ngy 18 thng 6 dưới quyền chỉ huy của Hầu tước John Fastolf. Trận Patay diễn ra v qun Php đại thắng, chiến thắng ny c thể coi l bản sao ngược của trận Agincourt. Tiền qun Php xung trận trước khi xạ thủ Anh dng trường cung kịp chuẩn bị trận địa phng ngự, kết quả l qun Anh bị đnh tơi bời, rt chạy ton loạn. Qun Php truy kch v tiu diệt phần lớn đạo qun ny, phần lớn sỹ quan chỉ huy qun Anh bị bắt sống. Hầu tước Fastolf chạy thot với một dm qun, để trở thnh con d tế thần cho người Anh trt mối nhục chiến bại. Qun Php thắng trận m chỉ tổn thất khng đng kể.

Qun Php xuất pht từ Gien-sur-Loire, hướng về Reims ngy 29 thng 6, chấp nhận đầu hng từ thnh phố Auxerre do phe Burgundy giữ ngy 3 thng 7. Tất cả cc thị trấn nằm trn đường tiến qun của họ đều hạ vũ kh quay về với vua Php. Thnh Troyes, nơi k kết hiệp định tước quyền thừa kế của Charles VII, qui hng sau khi bị vy hm c bốn ngy m khng cần giao chiến. Qun Php lc tiến tới Troyes th thiếu lương thực trầm trọng. Edward Lucie-Smith dng việc ny như một v dụ rằng Joan may hơn khn: trước đ một vị thy tu lang thang tn l Tu sỹ Richard thuyết gio về sự tận thế tại Troyes v thuyết phục dn chng trồng đậu l một thứ cy lương thực ngắng ngy. Đạo qun đi kht đến nơi khi đậu vừa kịp thu hoạch.

"Hong thn xứ Burgundy, ti cầu nguyện ngi ti khẩn khoản cầu xin ngy - ngừng chiến với vương quốc Php thing ling. Xin hy nhanh chng rt binh lnh của ngi tại một số đất đai v pho đi trong vương quốc, v nhn danh nh vua nhn từ của Php, ti thng bo nh vua đ sẵn sng lấy danh dự ra để đảm bảo ha bnh với ngi."

"Thư gửi cho Philip Tốt bụng, Cng tước Burgundy, 17 thng 7 năm 1429; Quicherat V, trang 126127, dịch bởi Wikipedia.

Thnh Reims mở cổng thnh đầu hng ngy 6 thng 7. Sng hm sau, buổi lễ ln ngi vua bắt đầu. D cả Joan v cng tước Alenon thc giục nh vua cho tiến đnh Paris gấp, nhưng triều đnh lại muốn đm phn ngưng chiến với cng tước Burgundy. Cng tước Philip Tốt bụng vi phạm thỏa thuận giữa hai bn, dng n để ko di thời gian v tăng viện cho Paris. Qun Php trong lc đ hnh binh v tiếp tục nhận thm cc thnh phố gần Paris đầu hng. Quận cng Bedford tập hợp một đạo qun Anh tiến ra chặn giữ qun Php ngy 15 thng 8. Tới ngy 8 thng 9, qun Php bắt đầu cng ph Paris. D bị trng một mũi tn vo chn, nhưng Joan tiếp tục chỉ huy binh sỹ cho tới khi giao tranh kết thc khi trời tối. Ngy hm sau, c nhận được lệnh từ triều đnh hạ lệnh ngưng chiến v rt qun. Phần lớn sử gia đổ lỗi cho tể tướng Php l Georges de la Trmoille đ phạm phải nhiều sai lầm chnh trị tai hại kể từ sau lễ đăng quang của nh vua Php.

Bị cầm t

 

Ta thp tại Rouen, nơi c bị giam cầm trong phin ta, được biết đến với tn gọi "ta thp Joan of Arc". Trong một lần định chạy trốn, c nhảy xuống từ một ta thp khc c cấu trc tương tự.

Sau một trận giao chiến nhỏ tại La-Charit-sur-Loire trong thng 11 v 12, Joan đến Compigne trong thng 4 để bảo vệ thnh phố chống lại qun Anh v Burgundy vy hm. C bị bắt sống trong một trận chạm trn ngy 23 thng 5 năm 1430. Khi hạ lệnh rt lui, c l người rt cuối cng để đoạn hậu, qun Burgundy vy bọc ton qun đoạn hậu của c.[31]

"Sự thật l nh vua đ hưu chiến với cng tước xứ Burgundy trong 15 ngy, v cng tước phải giao lại Paris sau khi hạn 15 ngy chấm dứt. Nhưng cc bạn chớ c ngạc nhin nếu như ti khng nhanh chng tiến qun vo thnh phố đ. Ti chưa hi lng với cc cuộc hưu chiến, v khng chắc rằng ti sẽ chấp nhận chng, nhưng nếu ti chấp thuận hưu chiến, th đ chỉ l để bảo ton danh dự cho nh vua: d họ c xm phạm hong gia như thế no đi chăng nữa, th ti cũng sẽ duy tr qun đội đề phng trường hợp họ khng tn trọng ha bnh sau 15 ngy."

"Thư gửi nhn dn Reims, 5 thng 8 năm 1429; Quicherat I, trang 246, dịch bởi Wikipedia.

Theo lệ thường th thn nhn c thể dng tiền để chuộc lại t binh. Khng may l gia đnh c khng c tiền. Nhiều sử gia ln tiếng chỉ trch vua Charles VII khng lm g cả để can thiệp. C mấy lần định vượt ngục, c lần nhảy từ ta thp cao 70 bộ (21 m) ở Vermandois xuống một ci ho kh, rồi sau đ bị chuyển đến thị trn Arras do qun Burgundy kiểm sot. Chnh quyền Anh mua lại c từ Cng tước Philip xứ Burgundy. Gim mục Pierre Cauchon xứ Beauvais, một người thn Anh, đng vai tr chnh trong việc đm phn mua lại c v trong phin ta xt xử c sau ny.

Bị hnh quyết

Tội dị gio chỉ bị kết n tử hnh nếu đương sự lin tục phạm tội. Thoạt đầu Joan chấp nhận mặc quần o phụ nữ, nhưng vi ngy sau c bị "giao cấu" trong nh t. C mặc lại quần o đn ng để tự vệ khỏi bị quấy nhiễu, hoặc l theo lời chứng của Jean Massieu, v quần o của c bị lấy trộm v c khng c đồ g khc để mặc.

Cc nhn chứng kể lại cuộc hnh quyết bằng cch thiu sống trn dn thiu ngy 30 thng 5 năm 1431. Bị tri trn một cy cọc cao tại Vieux-Marche ở Rouen, c xin hai vị gio sỹ, linh mục Martin Ladvenu v linh mục Isambart de la Pierre, nng cy thnh gi trước mặt mnh. Một người nng dn cũng lm một cy thập tự nhỏ m c dng để gi trước o. Sau khi c chết, người Anh gạt đống tro ra, để lộ thn xc chy thiu của c, để khng ai c thể cho l c đ trốn thot, rồi lại đốt thi thể c hai lần nữa để biến n thnh tro bụi, sao cho khng ai c thể thu thập được mảnh thn xc no lm thnh tch. Họ nm tro bụi xc c xuống sng Seine. Vin đao phủ, Geoffroy Therage, về sau ni l ng ta "...khiếp sợ sẽ bị đy xuống địa ngục."

Phục hồi danh dự

 

Joan d'Arc, tranh của Philippe-Alexandre Le Brun de Charmettes (L'Orleanide-1821)

Philippe-Alexandre Le Brun de Charmettes l sử gia đầu tin viết một cuốn sch hon chỉnh về Joan d'Arc[37] năm 1817, trong nỗ lực nhằm khi phục danh tiếng của gia đnh c. ng trở nn quan tm về Joan khi nước Php vẫn cn phải nỗ lực tm bản sắc của mnh sau cuộc Cch mạng Php chiến tranh Napoleon. Đặc trưng quốc gia của Php khi ấy l tm kiếm một anh hng chn chnh, khng c tai tiếng. Với tư cch một người ủng hộ nhiệt thnh nh vua v đất nước, Joan d'Arc l một hnh mẫu c thể chấp nhận được với những người theo đường lối bảo hong. L một người yu nước v l con gi của một gia đnh bnh dn, c được xem như hnh tượng ban đầu của những chiến sỹ tnh nguyện thuộc tầng lớp dưới đy của x hội, (the soldats de l'an II), những người đ anh dũng chiến đấu v chiến thắng cho cuộc cch mạng Php năm 1802, v như vậy c thể được xem như hnh tượng của một người Cộng ha. L một người tử v đạo, c rất được lng giới gio dn Cng gio mộ đạo. C được phong Thnh năm 1920 bởi Đức gio hong Bndict XV. Cuốn Orleanide của De Charmette, ngy nay đ bị qun lng, l một v dụ về việc người ta tạo ra một "đặc trưng quốc gia", giống như cc nh văn Virgil (với cuốn Aeneid), hay Camoens (cuốn Lusiad) đ lm cho La M v Bồ Đo Nha.

Đoạn kết cuộc chiến

Cuộc chiến tranh trăm năm cn tiếp tục ko di thm 22 năm kể từ ngy c mất. Charles VII giữ được địa vị vua chnh thống của Php, d phe đối địch với ng lm lễ đăng quang cho Henry VI thng 12 năm 1431, khi cậu b trn 10 tuổi. Trước khi nước Anh kịp ti tổ chức lực lượng chỉ huy v đạo qun cung thủ dng trường cung, bị tiu diệt năm 1429, họ mất đi đồng minh Burgundy sau Ha ước Arras năm 1435. Quận cng Bedford cũng qua đời cng năm đ, v Henry VI trở thnh vị vua thiếu nin trẻ nhất của Anh cai trị khng c nhiếp chnh, v sự non yếu của ng c lẽ l l do quan trọng nhất khiến cuộc chiến chấm dứt. Sử gia Kelly DeVries cho rằng chiến thuật tấn cng bằng đại bc v tập kch vỗ mặt m Joan d'Arc sử dụng c ảnh hưởng đến chiến thuật m qun Php sử dụng cho tới hết chiến tranh.[38]

Minh oan v vinh danh

Joan d'Arc trở thnh một nhn vật gần như huyền thoại trong suốt bốn thế kỷ tiếp theo. Nguồn thng tin chnh về c đến từ cc bản kỷ yếu, năm bản chp tay về phin ta xt xử c được tm thấy trong đống tư liệu cổ vo thế kỷ 19. Khng lu sau đ, cc sử gia tm được ton bộ bản ghi về phin ta minh oan cho c, trong đ bao gồm lời chứng từ 115 nhn chứng, v nguyn bản tiếng Php của bản thảo tiếng Latin của phin ta xt xử c. Nhiều bức thư đương thời cũng được tm thấy, ba trong số đ mang chữ k "Jehanne", với nt chữ run run của một người đang tập viết.[39] Nguồn tư liệu phong ph bất ngờ ny l l do để DeVries phải thốt ln, "Khng c nhn vật no từ thời Trung Cổ, đn ng hay phụ nữ, lại được quan tm nghin cứu đến như thế".[40]

 

Chữ k trong l thư c đọc cho người chp.

Joan d'Arc xuất thn từ một lng qu hẻo lnh, chỉ l một c thn nữ thất học m nổi ln như một nhn vật xuất chng khi cn chưa qu tuổi thiếu nin. Cuộc chiến tranh ginh ngi giữa vua Anh v vua Php dựa trn bộ luật Salic cổ ko di đằng đẳng, sự xuất hiện của c mang lại nghĩa cho cu hỏi "Liệu c nn đuổi nh vua khỏi vương quốc; v liệu chng ta c trở thnh người Anh?"[15] Theo Stephen Richey, "C biến một cuộc chiến ginh ngai vng giữa hai triều đại, khiến nhn dn trở nn v cảm v mất mt, thnh một cuộc chiến tranh i quốc được nhn dn ủng hộ."[17] Theo Richey:

"Những người quan tm đến c trong suốt năm thế kỷ sau đ tm cch gn cho c đủ loại phẩm chất: cuồng tn ma quỉ, tm linh huyền b, ngy thơ v bị sử dụng một cch bi thảm bởi những kẻ c thế lực, người sng lập v biểu tượng của chủ nghĩa i quốc hiện đại, nữ anh hng được yu qu, nữ thnh. C kin định, d bị đe dọa tra tấn v chết trn gin hỏa, rằng mnh được dẫn dắt bởi giọng ni của Thượng Đế. D c thế no đi chăng nữa, thnh quả m c gặt hi được khiến người nghe khng khỏi lắc đầu kinh ngạc."[17]

Năm 1452, trong một cuộc điều tra, Nh Thờ tuyn bố một vở kịch tn gio để tưởng niệm c tại Orlans c gi trị như một đặc n hnh hương tới đất thnh. C trở thnh biểu tượng cho Lin minh Cng gio (Php) thời thế kỷ 16. Ngi Flix Dupanloup, Gim mục xứ Orlans từ 1849 tới 1878 l người đi đầu trong nỗ lực phong thnh cho c, nhưng ng khng cn sống để thấy điều đ trở thnh hiện thực.

 

L cờ chnh phủ lưu vong của Charles de Gaulle thời Đệ nhị thế chiến. Phong tro khng chiến Php sử dụng cy Thập tự Lorraine như biểu tượng gợi nhớ đến Joan of Arc.

Người Cng gio truyền thống tại Php v cc nơi khc xem c như biểu hiện của nguồn cảm hứng, v so snh việc rt php thng cng Tổng gim mục Marcel Lefebvre năm 1988 (người sng lập ra Hội thnh Pius X v người bất đồng với cc cải cch Vatican II) với việc c bị rt php thng cng. Ba con tu của Hải qun Php được đặt theo tn c, gồm cả hng khng mẫu hạm cho my bay trực thăng Jeanne d'Arc (R 97) nay vẫn cn hoạt động.

 

13. HẠNH NGƯƠN

 

Chưa sưu tầm được tiểu sử.

14. LENIN

Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phin m tiếng Vit: Vla-đi-mia Y-lch L-nin), tn khai sinh l Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), cn thường được gọi với tn V. I. Lenin hay N. Lenin (22 thng 4 năm 1870 21 thng 1 năm 1924) l một lnh tụ của phong tro cch mạng v sản Nga, l người pht triển học thuyết của Karl Marx (1818 - 1883) v Friedrich Engels.

ng sinh tại lng Gorki, Simbirsk, nay l Ulyanovsk. Tn họ thật l Vladimir Ilyich Ulyanov. Lenin l người tổ chức Đảng Cộng sản Lin X v thnh lập nước Nga X Viết.

ng mất thng 1 năm 1924, thi hi được lưu giữ trong lăng Lenin trn Quảng trường Đỏ, Moskva. ng được tạp ch Time bnh chọn l một trong 100 nhn vật ảnh hưởng nhất trong thế kỷ 20.

15. Paul Doumer

 

Ton quyền Paul Doumer từ 1897-1902

Năm 1897, chnh sch thuộc địa của Php tại Việt Nam bước sang một bước ngoặt khi Paul Doumer (22 thng 3 năm 1857 7 thng 5 năm 1932) giữ chức Ton quyền. Paul Doumer l một chnh khch ngoại hạng, sau trở thnh Tổng thống Php, nhưng l một nh cai trị độc ti mang lại nhiều thay đổi su sắc từ lc ng ta nhậm chức, p đặt guồng my thống trị v cc cơ sở khai thc kin cố cho đến năm 1945. ng chủ trương biến chế độ bảo hộ thnh chế độ thực trị, xa bỏ chủ quyền v thống nhất của Việt Nam, mang đến phn ha r rệt giữa ba miền. ng tập trung quyền hnh vo chức vụ Ton quyền, p triều đnh nh Nguyễn đng cửa Nha Kinh lược sứ Bắc kỳ, giao chức Kinh lược sứ, một chức quan trong triều đnh Huế, cho Thống sứ Bắc kỳ lc bấy giờ l Augustin Fours. ng cũng tổ chức khai thc cng kiệt cc ti nguyn của cc nước trong Lin hiệp Đng Php, biến Đng Dương thnh một thị trường cho kỹ nghệ v thương mi của thực dn Php, v cng lc thnh lập nơi đy một tiền đồn kinh tế v qun sự vững chắc của thực dn Php tại ton ci Viễn Đng. Dưới thời Doumer, hệ thống hạ tầng cơ sở tại Đng Dương được kiến thiết rất nhiều, nhưng người dn Việt phải chịu sưu thuế rất nặng để phục dịch v chu cấp cho việc ny. Paul Doumer cho xy cy cầu c cng tn với ng, một trong những cy cầu lớn nhất thế giới lc bấy giờ, hiện l cầu Long Bin.

Sau khi trở về Php, ng tiếp tục tham gia chnh trường Php, đắc cử Tổng thống Cộng ha Php ngy 13 thng 5 năm 1931. Ngy 6 thng 5 năm 1932, ng bị bắn chết bởi một người Nga tị nạn chnh trị tại Php tn l Paul Gorguloff. Tương truyền khi ng chết, người Php định mang thi hi ng tng trong điện Panthon, nhưng vợ ng khng đồng , ni rằng: "cả đời ng ấy đ hy sinh cho nước Php, cn by giờ ng ấy l của ti", rồi b chn ng trong khu vườn mộ gia đnh, bn cạnh mộ của bốn người con trai, cả bốn đều hy sinh trong Thế chiến thứ nhất.

Danh sch Ton quyền Đng Php

Danh sch Ton quyền Đng Php

Tn

Năm

Ernest Constans

16.11.1887 - 04.1888

tienne Antoine Guillaume Richaud

04.1888 - 31.05.1889

Jules Georges Piquet

31.05.1889 - 04.1891

Bideau (tạm thời)

04.1891 - 06.1891

Jean-Marie de Lanessan

06.1891 - 31.12.1894

Lon Jean Laurent Chavassieux (tạm thời)

03. 1894 - 10.1894

Franois Pierre Rodier (tạm thời)

12.1894 - 02.1895

Paul Armand Rousseau

02.1895 - 10.12.1896

Augustin Juline Fours (tạm thời)

12.1896 - 13.02.1897

Paul Doumer

13.02.1897 - 10.1902

Jean Baptiste Paul Beau

10.1902 - 02.1907

Louis Alphonse Bonhoure (tạm thời)

18.02.1907- 09.1908

Antony Wladislas Klobukowski

09.1908 - 01.1910

Albert Jean George Marie Louis Picqui (tạm thời)

01.1910 - 02.1911

Albert Sarraut

11.1911 - 01.1914

Joost van Vollenhoven (tạm thời)

01.1914 - 7.04.1915

Ernest Nestor Roume

04.1915 - 05.1916

Jean Eugne Charles (tạm thời)

05.1916 - 01.1917

Albert Sarraut

01.1917 - 05.1919

Maurice Antoine Franois Montguillot (tạm thời)

05.1919 - 02.1920

Maurice Long

02.1920 - 04.1922

Franois Marius Baudoin (tạm thời)

04.1922 - 08.1922

Martial Henri Merlin

08.1922 - 04.1925

Maurice Antoine Franois Montguillot

04.1925 - 11.1925

Alexandre Varenne

18.11.1925 - 01.1928

Maurice Antoine Franois Montguillot

01.1928 - 08.1928

Pierre Marie Antoine Pasquier

22.08.1928- 15.01.1934

Eugne Jean Louis Ren Robin

15.01.1934- 09.1936

Joseph Jules Brvi

09.1936- 23.08.1939

Georges Catroux (tạm thời)

23.08.1939 - 25.06.1940

Jean Decoux

25.06.1940 - 9.03.1945

Ton quyền Đng Dương thời kỳ Nhật tạm chiếm

Tn

Năm

Yuichi Tsuchihashi

9.03.1945 - 28.08.1945

Takeshi Tsukamoto (phụ t Tsuchihashi)

9.03.1945- 15.08.1945

Cao ủy Đng Php

Tn

Năm

Jean Cdile (tạm thời)

23.09.1945 - 05.10.1945

Philippe de Hauteclocque (tạm thời)

05.10.1945 - 31.10.1945

Georges Thierry d'Argenlieu

31.10.1945 - 01.04.1947

mile Bollaert

01.04.1947 - 11.10.1948

Lon Marie Adolphe Pascal Pignon

20.10.1948 - 17.12.1950

Jean de Lattre de Tassigny

17.12.1950 - 11.01.1952

Jean Letourneau

01.04.1952 - 27.04.1953

Tổng ủy

Tn

Năm

Jean Letourneau

27.04.1953 - 28.07.1953

Maurice Dejean

28.07.1953 - 10.04.1954

Paul ly

10.04.1954 - 04.1955

Henri Hoppenot

.04-1955 - 21.07.1956

 

16. Mahatma Gandhi

 

 

Mahātmā Gāndhī (2 thng 10 năm 1869  30 thng 1 năm 1948), nguyn tn đầy đủ l Mohandas Karamchand Gandhi (Devanagari): l anh hng dn tộc Ấn Độ, đ chỉ đạo cuộc khng chiến chống chế độ thực dn của Đế quốc Anh v ginh độc lập cho Ấn Độ với sự ủng hộ nhiệt liệt của hng triệu người dn. Trong suốt cuộc đời, ng phản đối tất cả cc hnh thức khủng bố bạo lực v thay vo đ, chỉ p dụng những tiu chuẩn đạo đức tối cao. Nguyn l bất bạo lực (cn gọi l bất hại) được ng đề xướng với tn Chấp tr chn l (sa. satyāgraha) đ ảnh hưởng đến cc phong tro đấu tranh bất bạo động trong v ngoi nước cho đến ngy nay, bao gồm phong tro Vận động Quyền cng dn tại Hoa Kỳ (American Civil Rights Movement) được dẫn đầu bởi Martin Luther King, Jr..

Từ lc lnh đạo cuộc đấu tranh ginh tự do v đứng đầu đảng Quốc dn Đại hội Ấn Độ (Indian National Congress) năm 1918, ng được hng triệu dn Ấn Độ gọi một cch tn knh l Mahātmā, nghĩa l "Linh hồn lớn", "Vĩ nhn" hoặc "Đại nhn". Danh hiệu c gốc tiếng Phạn ny được triết gia v người đoạt giải Nobel văn chương Rabindranath Tagore dng lần đầu khi đn cho Gandhi tại Mumbai (hay Bombay) ngy 9 thng 1 năm 1915. Mặc d Gandhi khng hi lng với những cch gọi tn vinh nhưng đến ngy nay, danh hiệu Mahātmā Gāndhī vẫn thường được dng hơn tn Mohandas Gāndhī trn thế giới. Ngoi việc được xem l một trong những mn đồ Ấn Độ gio v những nh lĩnh đạo Ấn Độ vĩ đại nhất, ng cn được nhiều người Ấn tn knh như một Quốc phụ (gọi theo tiếng Hindi l Bapu). Ngy sinh của ng, 2 thng 10, l ngy lễ quốc gia của Ấn Độ. Năm 2007, Lin Hiệp Quốc ra nghị quyết lấy ngy 2 thng 10 l Ngy Quốc tế Bất Bạo động."[1][2]

Bằng phương tiện bất hợp tc, Gandhi đ dẫn khởi nền độc lập Ấn Độ, đưa nước mnh thot sự đ hộ của Anh, khch lệ những người dn bị đ hộ khc phấn đấu cho nền độc lập của nước nh v đả đảo triệt để Đế quốc Anh. Nguyn l Chấp tr chn l của Gandhi (c gốc tiếng Phạn: satya l "chn l" v ā-graha l "nắm lấy", "nắm chặt"), cũng thường được dịch l "con đường chn thật", "truy tầm chn l", đ cảm kch những người chủ trương hnh động ginh tự do như Đạt-lại Lạt-ma Đăng-chu Gia-mục-thố (Tenzin Gyatso), Lech Wałęsa, Stephen Biko, Aung San Suu Kyi v Nelson Mandela. Tuy nhin, khng phải tất cả những nh lĩnh đạo nu trn đều theo nguyn tắc bất bạo lực v bất khng cự khắt khe của Gandhi.

Gandhi thường ni l nguyn tắc của ng đơn giản, lấy từ niềm tin truyền thống của Ấn Độ gio: Chn l (satya) v bất bạo lực (ahi). Chnh ng ni rằng: "Ti chẳng c g mới mẻ để dạy đời. Chn l v bất bạo lực đều c từ xưa nay".

Thời nin thiếu

 

Gandi, bn tri, năm 13 tuổi

Mohandas Karamchand Gandhi sinh trong một gia đnh Ấn Độ gio thuộc cộng đồng Modh (một nhm thương gia ở Gujarat), tại Porbandar, bang Gujarat, Ấn Độ vo năm 1869. ng l con của Karamchand Gandhi, một người giữ chức "diwan" (c thể gọi l "Tổng bộ trưởng") của Porbandar, v b Putlibai, người vợ thứ tư của Karamchand, theo Ấn Độ gio phi thờ thần T-thấp-n (sa. vaiṣṇava). Nữ thủ tướng Ấn Độ sau ny, Indira Gandhi, v con trai của b, Rajiv Gandhi, khng b con g với Gandhi.

Lớn ln với một b mẹ sng tn T-thấp-n trong một mi trường được ảnh hưởng bởi những người theo K-na gio tại Gujarat, Gandhi sớm cảm nhận nguyn tắc bất hại, ăn chay, phương php nhịn ăn để thanh lọc tm thức cũng như sự khoan dung lẫn nhau của cc tn đồ v tng phi. ng sinh ra trong giai cấp thứ ba của x hội Ấn l Phệ-x (sa. vaiśya, giai cấp thương gia). Thng 5 năm 1882, vo tuổi 15, ng cưới c Kasturba Makharji, 13 tuổi, qua một sự mai mối. Hai ng b sau c bốn con trai: Harilal Gandhi, sinh năm 1888; Manilal Gandhi, sinh năm 1892; Ramdas Gandhi; sinh năm 1897 v Devdas Gandhi, sinh năm 1900.

Gandhi l một sinh vin trung bnh tại Porbandar v sau đ l tại Rajkot. ng đậu kho thi vo Đại học Mumbai năm 1887 với số điểm vừa đủ, v vo học viện Samaldas tại Bhavnagar. Tuy nhin, ng khng lưu ở đy lu v gia đnh muốn ng trở thnh luật sư để giữ truyền thống nắm quyền cao tại Gujarat. Khng cảm thấy th vị tại học viện Samaldas, Gandhi liền nắm thời cơ du học nước Anh, một nước được ng xem l "quốc gia của những triết gia v thi nhn, trung tm đch thật của nền văn minh".

 

Gandi khi cn l sinh vin ở London

Vo tuổi 19, Gandhi vo Đại học College London (một trường thuộc Đại học London) học ngnh luật. Trong thời gian tại London, thủ đ của đế quốc, ng chịu ảnh hưởng của lời nguyện với b mẹ trước mặt một vị tăng K-na gio l Becharji, đ l giữ giới luật Ấn Độ gio khng ăn thịt v uống rượu sau khi rời Ấn Độ. Mặc d đ thử bắt chước văn minh người Anh, v dụ như học nhảy, nhưng Gandhi khng ăn được thịt cừu v cải bắp b chủ nh trọ nấu cho mnh. B chỉ ng đến một trong những tiệm chay hiếm hoi tại London thời đ. Nhưng thay v đơn thuần lm toại nguyện b mẹ, ng đọc sch v đổi sang ăn chay ngay trn phương diện tri thức. ng vo "Hội người ăn chay", được cử lm uỷ vin ban chấp hnh v lập ra một nhnh địa phương của n. Về sau, ng cho rằng cng việc ny đ gip ng thu thập những kinh nghiệm gi trị trong việc quản l v duy tr một tổ chức. Một số người ăn chay ng đ gặp l thnh vin của hiệp hội Thần Tr học (hoặc Thng Thin học), được b Helena Petrovna Blavatsky thnh lập vo năm 1875 để hỗ trợ tnh người năm chu. Những nh Thần Tr học ny chuyn tm nghin cứu kinh điển Phật gio v Ấn Độ gio. Họ khuyến khch Gandhi đọc Ch Tn ca. Mặc d từ trước đy khng tỏ vẻ hứng th về tn gio, ng bắt đầu đọc những tc phẩm ni về Ấn Độ gio, Kit gio, Phật gio v cc tn gio khc.

ng trở về Ấn Độ sau khi được php lm luật sư. Thnh tựu của ng trong việc mở văn phng luật sư tại Mumbai chỉ hạn chế v thời đ c rất nhiều người lm nghề ny v Gandhi khng phải l một luật sư năng nổ tại php ta. ng nộp đơn xin dạy bn thời gian tại trường trung học Mumbai, nhưng bị từ chối. Cuối cng, ng trở về Rajkot sống một cuộc sống khim tốn bằng cch soạn lời thỉnh nguyện cho những người tố tụng, nhưng rồi cũng phải đnh chỉ cng việc ny v xung đột với một quan vin người Anh. Trong tự truyện của mnh, Gandhi miu tả sự kiện ny như một sự cố gắngg du thuyết khng kết quả v lợi ch của người anh trai. Dưới bầu khng kh ny (1893), ng chấp nhận một hợp đồng lu di của một cng ty Ấn Độ, nhậm chức tại Natal, Nam Phi.
 

Phong tro vận động quyền cng dn tại Nam Phi

 

Gandhi tại Cộng ha Nam Phi năm 1895

 

Gandhi v vợ, Kasturba, năm 1902

Vo thời điểm ny, Gandhi l một người trầm tnh, khim cung khng ch tm về chnh trị. ng đọc bo lần đầu tin năm ln 18 v thường run sợ khi bước ra ta thuyết trnh. Nam Phi đ biến đổi ng một cch su sắc khi ng chứng kiến sự hạ nhục v đn p m cộng đồng Ấn Độ thường phải chịu đựng nơi đy. Vo một ngy, khi quan ta thnh phố Durban yu cầu Gandhi gỡ khăn xếp (turban) trn đầu, ng từ chối v hng hồn bước ra khỏi ta. Một mc ngoặc trong cuộc đời thường được cc truyện k thừa nhận - c thể xem l chất xc tc cho chủ nghĩa hnh động của ng - xảy ra t lu sau, khi ng bắt đầu một cuộc hnh trnh đến Pretoria. ng bị vất ra khỏi xe lửa tại Pietermaritzburg sau khi từ chối chuyển từ toa xe hạng nhất đến toa hạng ba, vốn thường được những người da mầu sử dụng mặc d đ mua v hạng nhất. Khng lu sau, trong cuộc hnh trnh bằng xe ngựa, ng bị người li xe đnh v từ khước nhường chỗ cho một du khch chu u. ng cũng kham chịu nhiều khổ đau khc như bị loại ra nhiều khch sạn v chỉ mầu da của mnh. Kinh nghiệm ny khiến Gandhi quan st kĩ hơn những thống khổ người đồng hương phải chịu đựng tại Nam Phi trong thời gian ng lm việc tại Pretoria. Chnh trong thời gian tại Nam Phi, qua sự chứng kiến tận mắt chế độ k thị chủng tộc, thnh kiến v bất cng, Gandhi bắt đầu thm vấn địa vị trong x hội của những người đồng hương v của chnh mnh.

Khi hợp đồng lm việc chấm dứt, Gandhi thu xếp trở về Ấn Độ. Tuy nhin, trong buổi tiệc tiễn đưa tại Durban, ng tnh cờ đọc một bi bo ni về một dự thảo php luật được Hội đồng lập php Natal đề nghị nhằm loại bỏ quyền bầu cử của người di dn Ấn Độ. Khi đưa việc ny ra thảo luận với những người đồng hương, họ than khng đủ kiến thức để phản đối dự thảo v khẩn khoản yu cầu Gandhi ở lại gip họ. ng phổ biến một số kiến nghị đến cả hai, Viện Lập Php Natal v chnh quyền Anh để phản đối dự thảo. Mặc d khng ngăn được việc dự thảo ny được duyệt, cuộc đấu tranh của ng đ thnh cng trong việc soi rọi những điểm bất bnh của người Ấn tại Nam Phi. Những người hỗ trợ thuyết phục ng lưu lại Durban để tiếp tục đấu tranh chống sự bất cng được p dụng đối với người Ấn tại đy. ng lập Hội nghị Ấn Độ tại Natal năm 1894 v chnh mnh giữ vai b thư. Qua tổ chức ny, ng đ chuyển ha cộng đồng người Ấn tại Nam Phi thnh một lực lượng chnh trị hỗn tạp, lm trn ngập chnh quyền cũng như bo ch với những lời trần thuật về sự bất mn của người Ấn v những bằng chứng của sự k thị nơi người Anh tại Nam Phi.

Năm 1896, Gandhi trở về Ấn Độ với mục đch mang vợ con sang Nam Phi. Năm 1897, khi trở lại Nam Phi, ng bị một nhm bạo lực da trắng tấn cng v tm cch st hại bằng tư hnh. Như một dấu hiệu đầu tin của thước đo nội tm ảnh hưởng đến những cuộc đấu tranh sau ny, Gandhi khước từ việc tố co bất cứ c nhn no của nhm bạo lực, ni rằng việc khng tm sự bồi thường tại ta n dựa trn cơ sở lỗi lầm c nhn l một trong những nguyn tắc chnh của ng.

Khi Chiến tranh Nam Phi bắt đầu, Gandhi chủ trương l người Ấn phải hỗ trợ chiến tranh để hợp php ha yu cầu trở thnh cng dn chnh thức. ng tổ chức một nhm tnh nguyện cứu thương gồm 300 người Ấn Độ v 800 người lm mướn. Tuy nhin, sau khi chiến tranh kết thc, tnh trạng của người Ấn tại Nam Phi khng khả quan hơn, vẫn tiếp tục sa đoạ. Năm 1906, chnh quyền Transvaal cng bố một php n mới, bắt người Ấn Độ của thuộc địa phải k chứng. Tại một cuộc biểu tnh lớn được tổ chức tại Johannesburg vo thng 9 ngay trong năm đ, Gandhi lần đầu p dụng nguyn tắc Chấp tr chn l v đấu tranh bất bạo lực, khuyn cc người đồng hương phản bc luật mới v chịu đựng hnh phạt để thực hiện việc ny thay v phản khng bằng phương tiện bạo lực. Dự n ny được p dụng, dẫn đến một cuộc tranh đấu ko di 7 năm với hơn 7000 người Ấn bị bắt giam (trong đ c Gandhi, bị bắt bỏ t nhiều lần), đnh đập, thậm ch bị bắn v đnh cng, từ chối khng k chứng, đốt giấy k chứng hoặc tham gia những cuộc khng cự bất bạo động khc. Mặc d chnh quyền thnh cng trong việc đn p những người Ấn phản đối, tiếng tht go của cng chng trước những phương php tn bạo được p dụng bởi chnh quyền Nam Phi cho những người phản đối yn lặng ha bnh ny cuối cng đ bắt buộc tướng Jan Christian Smuts luận bn một phương n thoả hiệp với Gandhi.

Trong những năm sống tại Nam Phi, Gandhi đ lấy cảm hứng từ quyển Ch Tn ca cũng như những tc phẩm của Leo Tolstoi (đặc biệt l quyển "Thin đường nằm trong Bạn"), người đ trải qua một sự chuyển biến tn gio su sắc với niềm tin vo một dạng "chủ nghĩa v chnh phủ" của Kit gio. Gandhi dịch bi "Thư gửi đến một mn đồ Ấn Độ gio" (A Letter to a Hindu) của Tolstoi, được viết vo năm 1908 để phản ứng những đồng hương Ấn Độ theo chủ nghĩa dn tộc một cch hung bạo. Hai người viết thư cho nhau cho đến khi Tolstoi mất vo năm 1910. Bức thư của Tolstoi dng triết học Ấn Độ c nguồn từ cc Phệ-đ v những lời khuyn của Hắc thin để hướng đến phong tro chủ nghĩa dn tộc Ấn Độ đang tiến triển. Gandhi cũng bị ảnh hưởng lớn qua tiểu luận nổi danh của Henry David Thoreau l "Sự khng phục tng của cng chng". Những năm lưu tr tại Nam Phi với tư cch một người chủ trương hnh động chuyn về x hội chnh trị chnh l thời k những khi niệm v kĩ thuật của phương php bất hợp tc v phản đối bất bạo lực được pht triển. Khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bắt đầu, ng quyết định trở về Ấn Độ, mang theo tất cả những g ng đ học được từ những kinh nghiệm tại Nam Phi.

Phong tro đấu tranh ginh độc lập Ấn Độ

Như đ thực hiện trong cuộc chiến Nam Phi, Gandhi khuyến khch việc ủng hộ người Anh trong cuộc chiến (Thế chiến thứ nhất) v chủ động khch lệ người Ấn tham gia qun đội. Khc với quan niệm của nhiều người khc, cch biện luận duy l của ng cho trường hợp ny l quyền cng dn đầy đủ, tự do v quyền lợi trong Đế quốc Anh, v như vậy th việc gip n phng vệ khng c g sai. ng thuyết trnh trước Quốc dn Đại hội Ấn Độ, nhưng phần lớn l chnh ng được hướng dẫn vo những chủ đề Ấn Độ, chnh trị v cng chng Ấn qua Gopal Krishna Gokhale, nh lnh đạo được tn trọng nhất của đảng Quốc dn Đại hội bấy giờ.

Champaran v Kheda

 

Gandi năm 1918

Những thnh tch lớn đầu tin của Gandhi xảy ra vo năm 1918 với cuộc kch động tại Champaran v phong tro Chấp tr chn l tại Kheda mặc d ng chỉ thực hiện trn mặt danh nghĩa trong trường hợp thứ hai v người chnh chủ đạo l Sardar Vallabhbhai Patel, cnh tay phải của Gandhi. Tại Champaran, một khu vực nằm trong tiểu bang Bihar, ng tổ chức cuộc khng cự cng với hơn 10.000 nng dn khng c đất, nng n v những nng gia ngho khổ c số lượng đất khng đng kể. Họ bị p buộc phải trồng indigo v những nng sản bn được trn thị trường thay v gieo trồng những loại cung cấp thực phẩm cần thiết cho sự sinh tồn của họ. Bị đn p bởi dn binh của điền chủ (phần lớn l người Anh), họ được trả cng rất t nn cuộc sống rất vất vả cơ hn. Thn lng của họ rất dơ bẩn, thiếu vệ sinh. Những vấn đề như uống rượu, k thị dn ti tiện (untouchable) v khăn che (purdah) ngy cng lan trn. Giờ đy, ngay trước một cuộc chống đi kinh hong, thực dn Anh lại đưa ra một loại thuế tn c, cứ y vo sự gia tăng theo chu k m thu thuế. Tnh thế rất tuyệt vọng v tại Kheda, bang Gujarat th sự việc nhn chung cũng khng khc.

Gandhi lập một Gi-lam tại đ, tổ chức một nhm người bao gồm người gip cố cựu v người mới từ địa phương. ng tổ chức một cng trnh nghin cứu để c được một tổng quan về cc thn lng, xem xt những sự tn bạo v những tnh tiết thống khổ bao gồm những trạng thi thoi ha của cuộc sống ni chung. Lập cơ sở trn lng tự tin của người lng, Gandhi bắt đầu chỉnh l cc thn xm, lập trường học v bệnh viện, khuyến khch chủ lng xo bỏ những việc hủ nt như phn biệt tiện dn, bắt phụ nữ mang khăn che v p chế họ.

Nhưng cuộc pht động c tổ chức đầu tin của Gandhi xảy ra khi ng bị cảnh st bắt giam với l do gy bạo động v được yu cầu rời địa phương ny. Hng trăm nghn người biểu tnh chống đối, vy quanh nh giam, cc trạm cảnh st v quan ta đi trả tự do lại cho ng, một sự việc php ta khng muốn nhưng sau cũng phải thực hiện. Gandhi đứng đầu những cuộc biểu tnh c tổ chức chống lại điền chủ, v họ, dưới sự lĩnh đạo của chnh quyền Anh, đ k một hiệp định đảm bảo trả lương cao hơn v kiểm sot việc cho nng dn ngho địa phương thu đất, xo bỏ việc tăng thuế cũng như việc thu thuế đến khi nạn đi chấm dứt. Chnh trong thời gian kch động ny, Gandhi được quần chng tn xưng l Bapu (quốc phụ) v Mahātmā. Tại Kheda, Patel đại diện cc nng gia trong những cuộc thương lượng với chnh quyền Anh với kết quả l họ tạm dừng thu thuế, đảm bảo trợ cấp. Tất cả những người bị t đều được thả ra. Danh tiếng Gandhi từ đy như một ngọn lửa lan truyền khắp nước v ng đ trở thnh năng lực ảnh hưởng nhất định trong phong tro chủ nghĩa dn tộc Ấn Độ.

Pht động phong tro bất hợp tc

 

Mahatma Gandhi (phải) đang đứng cạnh Muhammad Ali Jinnah (tri).

Dự thảo php luật Rowlatt được duyệt năm 1919, cho php chnh phủ bắt giam những người bị vu khống gy loạn m khng cần đưa ra ta duyệt. Gandhi v đảng Quốc dn Đại hội tổ chức những cuộc biểu tnh lớn phản đối v đnh cng, v tất cả những cuộc phản đối ny đều được tổ chức rất ha bnh trn khắp nước. Tất cả những thnh phố v thị x lớn đều đng cửa; cc hoạt động cơ quan chnh phủ đều phải được qun đội đảm nhiệm. Hng nghn người bị bắt giam, lệnh giới nghim được p dụng ở nhiều vng của Ấn Độ. Tại Punjab, cuộc đại tn st ở Amritsar với 379 người dn bị giết bởi qun đội Anh v Ấn Độ đ gy chấn thương nặng nề cho đất nước, gia tăng phẫn on nơi quần chng cũng như những hnh vi bạo lực.

Gandhi ph bnh cả hai, hnh vi của người Anh v bạo lực phục th của người Ấn. ng viết một bi phn ưu cng với những nạn nhn Anh v ln n những cuộc bạo động. Bi ny ban đầu bị phản đối trong đảng, nhưng được chấp thuận sau một bi thuyết giảng của Gandhi m trong đ, ng đề cao nguyn tắc l tất cả những hnh vi bạo lực đều c hại, khng thể được biện minh[3]. Người Ấn khng mang tội v sự k thị của người Anh, v khng nn trừng phạt cng dn Anh v tội.

Nhưng sau cuộc tn st lớn v bạo lực ny, Gandhi nhận thức được l khng chỉ người Ấn chưa được chuẩn bị cho việc khng cự số đng, m sự cai trị của người Anh đch thật tn c v n c bản chất l đn p. Gandhi giờ đy ch tm đến việc ginh quyền tự trị v quyền quản l tất cả những cơ quan chnh quyền Ấn Độ, vươn đến trạng thi tự chủ (svarāj), nghĩa l sự tự chủ ton vẹn về mặt c nhn, tm linh v chnh trị.

Thng 4 năm 1920, Gandhi được bầu lm chủ tịch hội Lin hiệp Tự trị Ton Ấn Độ (All India Home Rule League). ng được trao uy quyền chấp hnh trong đảng Quốc dn Đại hội thng 12 năm 1921. Dưới sự lĩnh đạo của Gandhi, Quốc dn Đại hội được tổ chức lại với một hiến php mới c mục đch l tự chủ. Ai cũng c thể trở thnh đảng vin sau khi đng một lệ ph trn danh nghĩa. Một tổ chức c giai cấp của cc uỷ ban được thnh lập nhằm cải thiện kỉ luật v kiểm sot những phong tro từ trước đến giờ khng c định hnh v khuếch tn, chuyển biến đảng từ một tổ chức tinh duệ số t thnh một đảng lớn với sức li cuốn ton quốc. Gandhi mở rộng mặt trận bất bạo lực, bao gồm chnh sch "bản quốc" (svadeshi) - nghĩa l tẩy chay những sản phẩm ngoại lai, đặc biệt l những sản phẩm Anh. Lin hệ với chnh sch ny l sự ủng hộ việc mang y phục tự dệt ở nh, được gọi l khadi, của ng, khuyn tất cả cc người Ấn ăn mặc như vậy thay v dng đồ vải của người Anh. Gandhi khuyến co ton dn, nam cũng như nữ, mỗi ngy dnh cht thời gian để dệt vải ủng hộ phong tro đấu tranh ginh độc lập[4]. Đy l chiến thuật nhằm khắc su kỉ luật v sự cống hiến để loại trừ những người khng c thiện v những người hoi bo, v bao gồm phụ nữ vo phong tro ở một thời điểm m nhiều người cho rằng, những việc lm như vậy khng đng trọng cho phụ nữ.

Thm vo việc tẩy chay cc sản phẩm Anh, Gandhi cũng khuyến khch dn chng tẩy chay cc cơ quan gio dục v php ta Anh, từ chức khng lm cho chnh quyền, từ chối khng đng thuế v huỷ bỏ những danh hiệu, huy chương Anh. Chương trnh mới ny đ đạt được sức li cuốn v thnh cng rộng lớn, gia lực cho người Ấn chưa từng c từ xưa nay. Nhưng khi phong tro vừa đạt đỉnh điểm th đ chấm dứt một cch đột ngột v một cuộc xung đột bạo lực tại thị x Chauri Chaura, bang Uttar Pradesh vo thng 2 năm 1922. Lo ngại phong tro sẽ quay về phương tiện bạo lực v tin chắc rằng sự việc ny c thể lật đổ tất cả những cng trnh của mnh, Gandhi liền huỷ bỏ chiến dịch bất phục tng[5]. Giờ đy, như một người đ ph by nhược điểm của mnh, Gandhi bị bắt bỏ t ngy 10 thng 3 năm 1922, bị đưa ra ta v l do gy loạn v kết n su năm t. Đy khng phải lần đầu Gandhi vị bỏ t nhưng l lần bị giam cầm lu nhất. Bắt đầu từ ngy 18 thng 3 năm 1922, ng ngồi t khoảng hai năm v được thả thng 2 năm 1924 sau một ca mổ vim ruột thừa.

Khng c nhn cch hng mạnh của Gandhi để kiềm chế cc người đồng sự, đảng Quốc dn Đại hội bắt đầu tan vỡ, phn thnh hai phi trong thời gian ng ngồi t. Một phi được dẫn đầu bởi Chitta Ranjan Das v Motilal Nehru, ủng hộ việc đảng tham dự cơ quan lập php. Phi thứ hai được dẫn đầu mởi Chakravarti Rajagopalachari v Sardar Vallabhbhai Patel, phản đối việc ny. Thm vo đ l việc hợp tc giữa tn đồ Ấn Độ gio v Hồi gio mạnh mẽ trong những chiến dịch bất bạo động giờ đy sa st. Gandhi tm cch bắc cầu nối những điểm sai biệt ny bằng nhiều phương tiện, bao gồm một cuộc tuyệt thực ba tuần ma thu năm 1924, nhưng chỉ với kết quả hạn chế[6].

Những năm 1930: Hội đồng Simon, Chấp tr chn l muối

 

Gandhi trong cuộc hnh trnh Chấp tr chn l Muối năm 1930

 

Gandhi v Charlie Chaplin, chụp năm 1931

Trong hầu hết những năm thuộc thập nin 1920-30, Gandhi đứng bn ngoi nh đn cng chng. ng ch trọng đến việc giải quyết ci nm giữa đảng Swaraj v Quốc dn Đại hội, v khai mở cc phương php chống k thị dn v giai cấp, uống rượu, thiếu học v ngho đi. ng trở về địa vị hng đầu vo năm 1928. Một năm trước đ, chnh quyền Anh đề cử một hội đồng cải cch hiến php dưới sự lĩnh đạo của Sir John Simon m khng c tn một người Ấn no trong hội đồng. Kết quả của việc ny l sự tẩy chay hội đồng của cc đảng Ấn Độ. Gandhi thc đẩy một nghị quyết thng qua Quốc dn Đại hội Calcutta vo thng 12 năm 1928, ku gọi chnh quyền Anh đảm bảo địa vị chủ quyền (dominion status) trong vng một năm hoặc l sẽ đối đầu một chiến dịch bất bạo lực mới với mục đch ginh độc lập hon ton cho đất nước.

Ngy 26 thng 1 năm 1930 được Quốc dn Đại hội Ấn Độ - lc đ đang hội họp tại Lahore - đề cao l ngy kỉ niệm độc lập Ấn Độ. N được tưởng niệm bởi hầu hết tất cả những tổ chức chnh trị Ấn Độ khc, những tổ chức nỗ lực ginh độc lập đất nước hoặc tiến đến việc trao quyền x hội chnh trị cho những cộng đồng khc nhau.

Như đ tuyn bố trước đy, vo thng ba năm 1930, ng pht động một chiến dịch Chấp tr chn l phản đối thuế muối, được nhấn mạnh bởi cuộc Hnh trnh muối (Salt March) đến Dandi nổi tiếng ko di từ 21 thng 3 đến 6 thng 4 năm 1930. ng đi bộ 400 km từ Ahmedabad đến Dandi để lấy muối cho ring mnh. Hng nghn dn chng Ấn Độ tham gia cuộc hnh trnh đến bờ biển ny. Hnh trnh muối ny l một trong những chiến dịch thnh cng nhất của ng với kết quả l hơn 60.000 người bị bắt giam. Chnh quyền, được đại diện qua Lord Irwin, quyết định thương lượng với Gandhi.

Hiệp ước Gandhi-Irwin được đng dấu thng 3 năm 1931. Trong đ, chnh quyền Anh đồng thả tất cả những t nhn chnh trị để b cho việc đnh chỉ cuộc vận động bất phục tng. Thm vo đ, Gandhi được mời sang Anh tham dự hội nghị bn trn (Round Table Conference) tại Lun Đn với tư cch người đại diện duy nhất của Quốc dn Đại hội Ấn Độ. Hội nghị ny l một thất vọng cho Gandhi cũng như những người theo chủ nghĩa dn tộc bởi v n chỉ lưu đến những tiểu vương cũng như những nhm thiểu số Ấn Độ hơn l một sự ph truyền quyền lực (transfer of power). Ngoi ra, người thừa kế Lord Irwin l Lord Willingdon đ bắt đầu một chiến dịch mới để đn p những đại biểu chủ nghĩa dn tộc.

Một lần nữa, Gandhi bị bắt giam, v chnh quyền tm cch đập tan ảnh hưởng của ng bằng cch cch li hon ton ng v cc người đi theo ủng hộ. Chiến lược ny khng hiệu quả. Năm 1932, qua chiến dịch của B. R. Ambedkar - lĩnh tụ của những người Dalit - chnh quyền đảm bảo cho dn ti tiện Dalit những khu bầu cử ring trong hiến php mới. Để phản đối việc ny, Gandhi bắt đầu một cuộc tuyệt thực 6 ngy vo thng 9 năm 1932, thnh cng trong việc buộc chnh quyền tiếp nhận một hệ thống cng bằng hơn qua sự thương lượng qua trung gian l ng Palwankar Baloo, vốn l một người Dalit chơi ngoạn bản cầu (cricketer), sau trở thnh nh chnh trị. Đy cũng l khởi điểm của một chiến dịch mới của Gandhi với mục đch cải thiện cuộc sống của dn ti tiện, những người được ng gọi l Harijan, "con của trời Hari". Ngy 8 thng 5 năm 1933, Gandhi bắt đầu một cuộc tuyệt thực 21 ngy để phản đối sự đn p của người Anh tại Ấn Độ[7]. Ma h năm 1934, ng ba lần bị mưu hại khng thnh cng.

Khi đảng Quốc dn Đại hội Ấn Độ tranh luận về tuyển cử v chấp nhận quyền chnh trị dưới kế hoạch lin bang, Gandhi quyết định rời đảng. ng hon ton khng chống đối phương n ny của đảng nhưng cảm thấy rằng nếu ng rt lui th hnh tượng của ng đối với thường dn Ấn Độ sẽ ngưng đ nn ton thể hội vin của đảng vốn c bản chất đa dạng: thnh vin theo chủ nghĩa cộng sản, x hội, cng đon, sinh vin, tn gio bảo thủ, kinh doanh v quyền sở hữu. Gandhi cũng khng muốn mnh l mục tiu của sự tuyn truyền của chnh quyền Anh khi lĩnh đạo một đảng đ c lần tạm thời thừa nhận sự ph hợp chnh trị với chnh quyền Anh.

Gandhi trở về địa vị lĩnh đạo năm 1936 khi Jawaharlal Nehru nắm chức chủ tịch v Quốc dn Đại hội đang họp tại Lucknow. Mặc d Gandhi mong muốn sự tập trung tuyệt đối vo việc ginh độc lập, khng ch tm vo việc suy đon về chnh quyền Ấn Độ tương lai, nhưng ng khng ngăn được việc Quốc dn Đại hội chọn chủ nghĩa x hội l mục tiu.

Gandhi cũng ph bnh Subhas Chandra Bose v việc ng thăng tiến, nhậm chức chủ tịch vo năm 1938. Trong khi một số sử gia cho rằng đy l một cuộc tranh quyền giữa hai nh lĩnh đạo lớn th Gandhi cơ bản phản đối việc Bose khng thừa nhận nguyn tắc bất bạo lực cũng như dn quyền, hai điểm được Gandhi xem l nền tảng cho cuộc đấu tranh. Nguyện vọng pht động một cuộc khởi nghĩa khắp nơi chống chnh quyền Anh của Bose khng hm dung việc chuẩn bị khng dng bạo lực của những người tham gia v trong năm đầu giữ quyền chủ tịch, Bose tập trung vo việc đưa những người thn cận ln nắm những chức quan trọng.

Bose được nhậm chức lần thứ hai mặc d bị Gandhi chỉ trch, nhưng rời Quốc dn Đại hội khi tất cả những thnh vin chức cao khc từ chức hng loạt để phản đối việc ng từ bỏ những nguyn tắc Gandhi đ đưa vo trong những năm đầu thập nin 1920[8]. Năm 1938-1939, tất cả những ứng cử vin của Quốc dn Đại hội từ chức khi Quốc hội phản đối sự sp nhập Ấn Độ một mặt vo Thế chiến thứ hai m khng tham vấn những đại biểu được bầu.

Gandhi tiếp tục cuộc đấu tranh chống sự k thị dn Dalit, khuyến khch việc dệt tay v cc ngnh kĩ nghệ tại gia khc. ng cũng cố gắngg kiến lập một hệ thống gio dục mới thch hợp cho những vng thn d. Gandhi sống giản dị trong những năm ny trong một thn lng trung tm Ấn Độ với tn Sevagram. Ngy 3 thng 3 năm 1939, ng lại tuyệt thực một lần nữa.

"Lm hay chết": Thế chiến thứ hai v "Rời Ấn Độ"

 

Jawaharlal Nehru v Gandhi năm 1942

Thế chiến thứ hai bng nổ năm 1939 khi Đức quốc x xm lấn Ba Lan. Gandhi hon ton đồng cảm với nạn nhn của sự xm chiếm ny. Sau khi cn nhắc kĩ cng những người đồng nghiệp trong Quốc hội, ng cng bố rằng Ấn Độ khng thể tham gia một cuộc chiến với mục đch bề ngoi l ginh tự do dn chủ trong khi chnh tự do dn chủ ny bị phủ nhận tại Ấn Độ. Gandhi ni rằng ng sẽ hỗ trợ người Anh nếu họ cho ng thấy cch p dụng mục đch của cuộc chiến tại Ấn Độ sau chiến tranh. Phản ứng của chnh quyền Anh hon ton phủ định. Họ bắt đầu tạo sự căng thẳng giữa mn đồ Ấn Độ gio v Hồi gio. Khi chiến tranh tiến hnh, Gandhi nng cao yu cầu, thảo một nghị quyết ku gọi người Anh "Rời Ấn Độ" (Quit India)[9].

Đy l sự phản đối quyết định nhất, cực lực nhất của Gandhi v đảng Quốc dn Đại hội với mục tiu xc nhận việc người Anh rời nước Ấn. Gandhi bị một số người trong Quốc hội v một số nhm chnh trị khc - thuộc cả hai mặt, theo Anh v chống Anh - chỉ trch. Một số người cho rằng, đối lập người Anh trong thời đoạn chiến đấu sinh tử của họ l một việc phi đạo đức trong khi một số người khc lại cho rằng Gandhi chưa thực hiện đủ yu cầu. Nhiều đảng chnh trị phản đối lời ku gọi của Gandhi. Ngoi sức khoẻ v tuổi tc ra, đy c lẽ l bước tiến dẫn cuối cng của Gandhi.

N đ dẫn khởi một cuộc vận động đấu tranh ginh độc lập Ấn Độ lớn nhất cho đến by giờ - với sự bắt giam số đng v bạo lực ở một mức độ chưa từng c. Hng nghn người khng cự bị st hại hoặc bị thương dưới nng sng cảnh st, v hng trăm nghn người đấu tranh ginh độc lập bị bắt giam. Gandhi v những người hỗ trợ ng ni r rằng họ sẽ khng gip người Anh trong thế chiến nếu Ấn Độ khng được đảm bảo tự do ngay lập tức. Gandhi thậm ch ni rằng khng thể đnh chỉ cuộc vận động trong thời điểm ny ngay trong trường hợp những hnh vi bạo lực c nhn xảy ra. ng cho rằng, tnh trạng "v chnh phủ c tổ chức" xung quanh ng "nguy hiểm hơn l v chnh phủ thật sự". ng yu cầu tất cả những thnh vin Quốc hội v dn chng duy tr kỉ luật ha bnh v "lm hay chết" v tự do tuyệt đối.

Gandhi v ton bộ ban chấp hnh Quốc hội bị bắt giam ngy 9 thng 8 năm 1942 tại Mumbai bởi lực lượng qun đội nước Anh. Gandhi bị giam hai năm trong điện Aga Khan tại Pune. Tại đy, Gandhi trải qua những nỗi khổ lớn nhất của cuộc đời, đ l ci chết của vợ Kasturbai chỉ vi thng sau khi Mahadev Desai - người thư k được ng xem như con trai - chết v bị nhồi mu cơ tim vo tuổi 42. Gandhi được thả trước khi chiến tranh chấm dứt v sức khoẻ sa st v một ca mổ cần thiết. Chnh quyền Anh khng muốn ng chết trong t v đy l một sự kiện c thể lm lng căm phẫn của cng chng vượt khỏi tầm kiểm sot.

Mặc d sự đn p tn nhẫn ny mang đến một trạng thi trật tự tương đối tại Ấn Độ cuối năm 1943, nhưng phong tro "Rời Ấn Độ" đ thnh cng với những mục tiu của n. Khi chiến tranh chấm dứt, người Anh đ đưa ra những dấu hiệu r rng l quyền cai trị sẽ được chuyển đến tay Ấn Độ. Gandhi đnh chỉ cuộc đấu tranh, những người lĩnh đạo Quốc hội v khoảng 100.000 người t chnh trị được thả. Sau 90 năm phấn đấu, tự do giờ đy nằm trong tầm tay Ấn Độ.

Tự do v sự phn chia Ấn Độ

Gandhi khuyn Quốc hội từ khước những đề nghị trong kế hoạch của phi đon chnh phủ Anh năm 1946 v ng rất nghi ngờ việc chia quyền với Lin minh Hồi gio (Muslim League) cũng như sự phn chia v hạ giảm chnh quyền trung ương c thể xảy ra. Gandhi cảnh co sự tập hợp được đề nghị dnh cho những lin bang c số đng người Hồi. Tuy nhin, đy l một trong những lần t ỏi m Quốc hội khng nghe lời Gandhi (nhưng khng đặt cu hỏi về quyền lĩnh đạo) v những người cầm đầu khng những muốn lập chnh quyền nhanh như c thể khi người Anh trao quyền lại, m cn muốn ngăn cản Mohammed Ali Jinnah v Lin minh Hồi gio đạt vị tr ngang hng với đảng Quốc dn Đại hội, vốn c bản chất dn tộc v hiện thế hơn.

Trong thời gian 1946-1947, hơn 5000 dn bị st hại. Lin minh được ủng hộ mạnh ở những bang c nhiều người theo Hồi gio như Punjab, Bengal, Sindh, NWFP (North-West Frontier Province, Pakistan) v Baluchistan. Kế hoạch phn chia được ban lĩnh đạo Quốc hội thừa nhận l phương php duy nhất để ngăn cản một cuộc nội chiến lớn giữa mn đồ Ấn Độ gio v Hồi gio.

Những nh lĩnh đạo cố cựu của Quốc hội biết r Gandhi sẽ phản đối cực lực sự phn chia, nhưng họ cũng thừa biết l Quốc hội khng tiến bước nếu khng c sự thoả thuận của ng v sự hỗ trợ trong đảng v ton quốc dnh cho Gandhi rất su rộng. Những người bạn đồng nghiệp thn cận nhất của ng đ chấp nhận việc phn chia như phương n giải đp tốt nhất, v Sardar Patel cố gắngg thuyết phục Gandhi đy l con đường duy nhất để trnh cuộc nội chiến. Gandhi cuối cng xui lng, tn đồng bước thực hiện ny.

Gandhi c hảnh hưởng lớn trong cc cộng đồng Ấn Độ gio v Hồi gio tại Ấn Độ. Tương truyền chỉ sự hiện diện của ng thi cũng đủ chấm dứt cc cuộc bạo động. ng phản đối kịch liệt tất cả những kế hoạch phn chia Ấn Độ thnh hai quốc gia độc lập. Lin minh Hồi gio luận cứ rằng thiểu số người Hồi gio sẽ bị bức p một cch c hệ thống bởi phần lớn mn đồ Ấn Độ gio trong một quốc gia Ấn Độ thống nhất, v một quốc gia ring cho người theo Hồi gio l một giải php hợp l. Tuy nhin, nhiều người Hồi gio ở trung tm Ấn Độ - vốn chung sống với người Ấn gio, đạo Sikhs, Phật gio, K-na gio, đạo Parsi, Kit gio v đạo Do Thi - lại muốn một quốc gia Ấn Độ thống nhất. Nhưng Jinnah ra lệnh hỗ trợ rộng ri cc vng Ty Punjab, Sindh, NWFP v Đng Bengal, tất cả những vng đ hợp thnh dạng Pakistan v Bangladesh ngy nay. Xứ sở mới của người theo Hồi gio được kiến lập từ cc vng Đng v Ty Ấn Độ. Ban đầu n được gọi l Ty v Đng Pakistan, v giờ đy tương ưng với Pakistan v Bangladesh. Ngy trao quyền chnh trị, Gandhi khng ăn mừng độc lập cng với cng chng Ấn Độ m chỉ đơn độc tại Kolkata, đau buồn về sự phn chia v tiếp tục cng việc nhằm chấm dứt bạo lực.

Đời sống c nhn trong thời k đấu tranh

 

Gandi cng vợ tới thăm Rabindranath Tagore tai Shantiniketan năm 1940

Gandhi v vợ Kasturba đi khắp nước v lưu tr ở những Gi-lam Gujarat v Maharashtra hoặc tại nh những người bạn v những người hm mộ. Những lần đến Delhi, họ ngụ tại ta nh Birla (Birla House) được cấp bởi người bạn thn l Ghanshyamdas Birla. Một thời Gandhi tr tại chung cư Bhangi (Bhangi Colony), trung tm của sự việc chống k thị giai cấp của ng.

Gandhi l một người say m viết thư, lun thử nghiệm cc cch điều chế ăn uống, trau dồi nhận thức tn gio v triết học, nhưng chủ yếu l tư duy về cc sự kiện chnh trị. ng cũng đ chỉ đạo những cng việc trong một Gi-lam v chỉ dẫn cc mn đệ trong những vấn đề c nhn.

m st

Ngy 30 thng 1 năm 1948, trn đường đến một nơi thờ tụng, Gandhi bị bắn chết bởi Nathuram Godse tại ta nh Birla ở New Delhi. Godse l một mn đồ Ấn gio cực đoan được người đương thời cho l c mối quan hệ với cnh cực hữu của cc tổ chức Ấn Độ gio như Hindu Mahasabha. Tổ chức ny cho Gandhi l người chịu trch nhiệm cho việc chnh quyền suy nhược v đ khăng khăng bắt buộc nộp một khoản tiền cho Pakistan. Godse v người cng m mưu l Narayan Apte sau bị đưa ra ta kết n, v bị xử tử ngy 15 thng 11 năm 1949. Vinayak Damodar Savarkar, chủ tịch của Hindu Mahasabha, một nh cch mạng v mn đồ Ấn gio cực đoan bị tố co l người nắm đầu dy của mưu đồ ny, nhưng sau được giải tội v thiếu bằng chứng.

Tương truyền cu ni trước khi chết của Gandhi l " ka Rama!" (Hey Ram!) v n được xem l cu tn knh hướng đến thần Rama, l một dấu hiệu gợi cảm tm linh Gandhi cũng như l tưởng đạt sự thống nhất với ha bnh vĩnh hằng của ng. Cu ny được khắc vo đi tưởng niệm của ng tại New Delhi. C người nghi vấn về tnh c thật của cu ny nhưng một số người đ chứng kiến v xc nhận ng đ ni như thế[11]. Một vi nguồn ghi lại những lời cuối của ng l "He Ram, He Ram" hoặc "Rama, Rama", v n cũng tường thuật rằng ng lăn xuống đất, chắp hai tay trước ngực ở tư thế cho.

Khổ hạnh

Tapas - được dịch l Khổ hạnh ở đy - c nguyn nghĩa theo Ấn Độ gio l "sự nng", một "ngọn lửa" c thể đốt chy cc nghiệp trước đy. Thuật ngữ ny sau được dng để chỉ sự hnh hạ thể xc, tuyệt dục, lnh đạm đối với cc cảm nhận khổ lạc,... Tuy nhin, dạng Khổ hạnh Gandhi đề cao khng phải l dạng ẩn lnh vo rừng m l dạng hết lng phục vụ những người xung quanh, trong x hội (CWMG, Vol. 73, S. 43-44).

Đy l một thử nghiệm mới. Bất bạo lực chưa được p dụng trong chnh trị. Bất bạo lực cũng đ được p dụng thời xưa. Nhưng n lc no cũng l việc lm của một c nhn. Những người như thế sau ny ẩn trnh trong ni hoặc sống đơn độc trong cc thn lng. Họ khng lưu tm đến hạnh phc chung. Ti đ bắt đầu một phong tro mới. Bất bạo lực, nếu chỉ giới hạn ở một c nhn thi th chẳng phải l php tối cao. Ti khng knh phục một người thực hiện bất bạo lực trong một hang động. Bất bạo lực như vậy chẳng c sở dụng g cho ti. Ti tin vo một dạng bất bạo lực c thể được thực hiện trong thế gian với những hiện thực r rng. Ti chẳng lưu tm đến sự giải thot của một người thực hiện bất bạo lực sau khi từ khước thế gian. Ti chẳng để đến một sự giải thot c nhn loại trừ những người khc ra. Người ta c thể đạt giải thot qua việc phục vụ người khc. Đy chnh l l do ti đến đy để thuyết giảng sự việc cho qu vị.

Năng lực của một tm thức chấp nhận khổ đau với chủ c khả năng dung ha bạo lực. Giữ chặt chn l mnh cho l đng c thể gy khổ đau nhiều dạng, v như mất mt của cải, mang thương tch, thậm ch tử vong. Nhưng Gandhi lại đi hỏi ở những người đi theo mnh một sự kham khổ tuyệt đối v ng quan niệm rằng, mức độ khổ đau chnh l thước đo chiều su tnh thương của người chấp tr chn l dnh cho đối thủ cũng như của tnh chất nghim trọng của niềm tin của ng ấy (CWMG, Vol. 17, trang 374).

Ăn chay

Mặc d c thử ăn thịt lc cn nhỏ nhưng Gandhi sau ny trở thnh một người ăn chay tuyệt đối. ng viết sch về chủ đề ny trong thời gian du học tại Lun Đn, sau khi gặp người tranh đấu cho việc ăn chay l Henry Stephens Salt ở những cuộc hội họp của Hội người ăn chay. Nguyn tắc ăn chay c truyền thống lu đời trong cc tn gio Ấn Độ như Ấn Độ gio, K-na gio v Phật gio, v trong tiểu bang của Gandhi, Gujarat, phần lớn mn đồ Ấn gio đều ăn chay. ng thử nhiều cch ăn v kết luận rằng, ăn chay đủ cung cấp chất dinh dưỡng tối thiểu cho thn thể. Tuy nhin, cch ăn của ng cũng linh hoạt v ng cũng khng ngần ngại khi ăn trứng như bi viết "cha kho sức khoẻ" (Key to Health) năm 1948 cho thấy. ng thường nhịn ăn lu ngy, dng nhịn ăn như một vũ kh chnh trị. ng từ chối khng ăn cho đến chết hoặc cho đến khi những yu cầu của ng được thực hiện.

Sống tuyệt dục

Gandhi sống tuyệt dục từ năm 36 tuổi. Quyết định ny của ng bị ảnh hưởng mạnh bởi khi niệm Phạm hạnh (sa. brahmacarya) trong cc tn gio Ấn Độ, tức l sự thanh tịnh của tm linh v hnh động, c mối lin hệ trực tiếp với việc tu khổ hạnh (sa. tapas) được nhắc bn trn. Tuy vậy, Gandhi khng tin đy l một việc mỗi người nn lm. Trong Tự truyện, ng c nhắc lại cuộc phấn đấu chống lại sự thi thc tnh dục v những cuộc ghen tung v b Kasturba. ng cho rằng, sống tuyệt dục l trch nhiệm ring của ng để c thể pht triển lng từ bi thay v đam m nhục dục.

Im lặng

Gandhi giữ giới khng ni một ngy trong tuần. ng tin l khng ni sẽ mang đến sự an tĩnh nội tm. Giới khng ni bắt nguồn từ truyền thống Ấn gio, mouna "tịnh khẩu" v śānti "tịch tĩnh". Trong những ngy ny, ng trao đổi với những người xung quanh bằng cch viết trn giấy. Từ năm 37 tuổi, hơn ba năm liền ng khng đọc bo v cho rằng, trạng thi huyn no của sự kiện thế giới lm tm ng hỗn loạn hơn l hỗn loạn nội tm sẵn c.

Y phục

 

Bức ảnh cuối cng của ng với bnh xe xe chỉ pha trước

Trở về Ấn Độ sau khi lm luật sư thnh cng tại Nam Phi, ng từ khước mặc y phục phương Ty - cch ăn mặc được ng lin tưởng đến ph qu v thnh cng. ng ăn mặc để người ngho nhất Ấn Độ cũng c thể chấp nhận. Gandhi khuyến khch việc mặc y phục tự dệt (khadi). ng v mn đệ dệt vải từ sợi chỉ tự se v khuyến khch người khc cũng lm như thế. Mặc d cng nhn Ấn Độ thường ngồi khng v thất nghiệp, họ vẫn mua quần o sản xuất bởi người Anh. Gandhi cho rằng, nếu người Ấn tự sản xuất vải, họ sẽ gy một chấn động kinh tế cho cc tổ chức Anh tại Ấn Độ. Qua sự việc ny, biểu tượng bnh xe se chỉ sau ny được đưa vo l cờ của Quốc dn Đại hội Ấn Độ.

Tưởng niệm

Gandhi khng được giải Nobel bao giờ mặc d được đề cử năm lần từ 1937 đến 1948. Vi thập nin sau, Hội đồng giải Nobel cng bố sự n hận đ bỏ lỡ thời cơ v họ cũng thừa nhận l những kiến bị phn chia bởi tư tưởng dn tộc đ ngăn cản việc trao giải cho Gandhi. Khi Đạt-lại Lạt-ma thứ 14 nhận giải năm 1989, chủ tịch hội cũng đ ni l "đy cũng l một phần cống phẩm để tưởng niệm Gandhi". Viện bảo tng điện tử của hiệp hội giải Nobel c một bi về mục ny [12].

Tạp ch Time gọi Gandhi l người thứ hai sau Albert Einstein trong mục "Nhn vật thế kỉ" v c một bi viết với những chủ mục viết tường tận của Dalai Lama, Lech Wałęsa, Martin Luther King, Jr. v Nelson Mandela với tn "Những người con của Gandhi" (Children of Gandhi), với mục đch nhận thức ảnh hưởng của Gandhi đến những người lnh đạo tương lai.

Chnh quyền Ấn Độ trao giải Ha hnh Gandhi cho những người phục vụ x hội, những người lnh đạo trn thế giới v lnh đạo cng dn xuất sắc. Nelson Mandela, người dẫn đầu cuộc đấu tranh chống k thị chủng tộc v phn li quốc gia l người ngoi Ấn Độ nổi danh được trao giải ny.

Năm 1996, chnh phủ Ấn Độ pht hnh một loạt tiền giấy c hnh Gandhi bo gồm những tờ 5, 10, 20, 50, 100, 500 v 1000 rupee.

 



   HOME